Bài 7:Cho tập hợp B= { 3:8:11}. Hãy viết tất cả các tập hợp...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 7 :

Các tập con của B là : { 3 } ; { 8 } ; { 11 } ; { 3, 8 } ; { 3, 11 } ; { 8, 11 }

Bài 8 :

\(\Rightarrow\)100 \(\le\)\(\le\)999

Từ 100 đến 999 có số số hạng là :

        ( 999 - 100 ) : 1 + 1 = 900 ( số )

Vậy A có 900 phần tử

Bài 9 : 

Từ 1 đến 9 An phải dùng 9 chữ số.

Từ 10 đến 99 An phải dùng : [ ( 99 - 10 ) : 1 + 1 ] x 2 = 180 ( chữ số )

Từ 100 đến 256 An phải dùng : [ ( 256 - 100 ) : 1 + 1 ] x 3 = 471 ( chữ số )

Vậy từ 1 đến 256 An phải dùng số chữ số là :

          9 + 180 + 471 = 660 ( chữ số )

12 tháng 6 2017

A={ 18;27;36;45;54;63;72;81;90}

G={4;5;6;7;8;9}

V={-2;-1;0;....7}

12 tháng 6 2017

a)   \(A=\left\{18;27;36;45;54;63;72;81;90\right\}\)

b)    \(G=\left\{4;5;6;7;8;9\right\}\)

c)     \(V=\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)

1.Tập hợp A ={8;9;10;...;20} có 20 - 8 +1 = 13 (phần tử)Tổng quát:Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b - a + 1 phân tửHãy tính số phân tử của tập hợp sau : B = {10 ;11 ; 12 ; ... ; 99}.2.Số chẵn là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8;số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1,3,5,7,9.Hai số chẵn (hoặc lẻ) liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị.a)Viết tập hợp C các số chẵn...
Đọc tiếp

1.Tập hợp A ={8;9;10;...;20} có 20 - 8 +1 = 13 (phần tử)

Tổng quát:Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b - a + 1 phân tử

Hãy tính số phân tử của tập hợp sau : B = {10 ;11 ; 12 ; ... ; 99}.

2.Số chẵn là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8;số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1,3,5,7,9.Hai số chẵn (hoặc lẻ) liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị.

a)Viết tập hợp C các số chẵn nhỏ hơn 10.

b)Viết tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20.

c)Viết tập hợp A ba số chẵn liên tiếp ,trong đó số nhỏ nhất là 18.

d)Viết tập hợp B bốn số lẻ liên tiếp, trong đó số lớn nhất là 31.

3.Tập hợp C={8;10;12;...;30}có (30-8):2+1=12(phân tử)

Tổng quát:-Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có (b-a):2+1 phân tử 

-Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có (n-m):2+1 phân tử

Hãy tính số phân tử của các tập hợp sau :

 D={21;23;25;...;99}

 E={32;34;36;...;96}

8
1 tháng 8 2016

1. Tập hợp B = ( 10;11;12;...;...; 99) có 99-10+1=90 (phân tử)

2. A,  Tập hợp C = ( 0;2;4;6;8 )

B,   Tập hợp B = (11;13;15;17;19)

C,    Tập hợp A = (18;20;22)

D,      Tập hợp B = (25;27;29;31)

3.    D= ( 21;23;25;....;99) có (99-21)÷2+1=40 (phần tử )

E= ( 32;34;36;...;96) có ( 96-32)÷2+1=33 (phần tử )

 

1 tháng 8 2016

(99-10)+1=90

suy ra tập hợp B có 90 chữ số

13 tháng 3 2016

từ 1 đến 9 dùng 9 chữ

từ 10 đến 99 dùng 180 chữ

còn lại số trang là: 130-9-99=22 trang

cần dùng là: 22x3=66

cần dùng là: 66+9+180=255 chu

dap so: 255 chu

13 tháng 3 2016

Có 9 trang có 1 chữ số,có tất cả:9x1=9 (chữ số)

Có 90 trang có 2 chữ số ,có tất cả:90x2=180(chữ số)

Số trang có 3 chữ số là:

130-90-9=31(trang)

Số chữ số để đánh trang có 3 chữ số là:

 31x3=93(chữ số)

Cần dùng số chữ số là:

  180+9+93=282(chữ số)

       Đáp số:282 chữ số

Số tập hợp còn là 4

\(\left(x+2\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=5\end{cases}}}\)

18 tháng 7 2017

câu 1: số tập hợp con của F là 4 câu 2: (x+2)(x-5)=0 => x+2=0 hoặc x-5=0 => x=-2 hoặc x=5

26 tháng 9 2016

c) \(A=1+2^1+2^2+...+2^{10}\)

\(\Rightarrow2A=2+2^2+2^3+...+2^{11}\)

\(\Rightarrow2A-A=\left(2+2^2+2^3+...+2^{11}\right)-\left(1+2^1+2^2+...+2^{10}\right)\)

\(\Rightarrow A=2^{11}-1\)

20 tháng 9 2017

211 - 1 = 2048 - 1 = 2047.

Không tính đi ak!

19 tháng 12 2021

1095; 1950; 1905; 1590; 9510; 5190

19 tháng 12 2021

1095; 1950; 1905; 1590; 9510; 5190

1. Tập hợp số tự nhiên, kí hiệu NN={0, 1, 2, 3, ..}.2. Tập hợp số nguyên, kí hiệu là ZZ={…, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, …}.Tập hợp số nguyên gồm các phân tử là số tự nhiên và các phân tử đối của các số tự nhiên.Tập hợp các số nguyên dương kí hiệu là N*3. Tập hợp số hữu tỉ, kí hiệu là QQ={ a/b;  a, b∈Z, b≠0}Mỗi số hữu tỉ có thể biểu diễn bằng một số thập phân hữu hạn hoặc...
Đọc tiếp

1. Tập hợp số tự nhiên, kí hiệu N

N={0, 1, 2, 3, ..}.

2. Tập hợp số nguyên, kí hiệu là Z

Z={…, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, …}.

Tập hợp số nguyên gồm các phân tử là số tự nhiên và các phân tử đối của các số tự nhiên.

Tập hợp các số nguyên dương kí hiệu là N*

3. Tập hợp số hữu tỉ, kí hiệu là Q

Q={ a/b;  a, b∈Z, b≠0}

Mỗi số hữu tỉ có thể biểu diễn bằng một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

4. Tập hợp số thực, kí hiệu là R

Một số được biểu diễn bằng một số thập phân vô hạn không tuần hoàn được gọi là một số vô tỉ. Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I. Tập hợp số thực gồm các số hữ tỉ và các số vô tỉ.

= Q  I.

5. Một số tập hợp con của tập hợp số thực.

+ Đoạn [a, b] ={x ∈ R / a ≤ x ≤ b}

+ Khoảng (a; b) ={x ∈ R / a < x < b}

– Nửa khoảng [a, b) = {x ∈ R / a ≤ x < b}

– Nửa khoảng (a, b] ={x ∈ R / a < x ≤ b}

– Nửa khoảng [a; +∞) = {x ∈ R/ x ≥ a}

– Nửa khoảng (-∞; a] = {x ∈ R / x ≤a}

– Khoảng (a; +∞) = {x ∈ R / x >a}

– Khoảng (-∞; a) = {x ∈R/ x<a}.

 
Luyện trắc nghiệmTrao đổi bài
3
3 tháng 8 2016

nè pn bị dảnh ak

3 tháng 8 2016

choán váng

25 tháng 10 2021

hok ở trường nào thế bro