Câu 12. Dãy các hợp chất nào sau đ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 12. Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?

A. CH4, C2H6, CO2.                                                     B. C6H6, CH4, C2H5OH.

C. CH4, C2H2, CO.                                                      D. C2H2, C2H6O, CaCO3.

Câu 13. Dãy chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?

A. (NH4)2CO3, CO2, CH4, C2H6.                                 B. C2H4, CH4, C2H6O, C3H9N.

C. CO2, K2CO3, NaHCO3, C2H5Cl.                            D. NH4HCO3, CH3OH, CH4, CCl4.

Câu 14. Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon?

A. C2H6, C4H10, C2H4.                                                 B. CH4, C2H2, C3H7Cl.

C. C2H4, CH4, C2H5Cl.                                                D. C2H6O, C3H8, C2H2.

Câu 15. Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?

A. C2H6O, CH4, C2H2.                                                B. C2H4, C3H7Cl, CH4.

C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl.                                        D. C2H6O, C3H8, C2H2.

Câu 16. Dãy chất nào sau đây là dẫn xuất hiđrocacbon?

A. CH4, C2H5, C3H8, C5H12.                                        B. C2H6O, CH4, C2H4O2, C2H6, C6H12O6.

C. CH3Cl, C2H6O, C12H22O11, C15H31COOH.            D. C6H12O6, C6H6, C6H5Cl, C4H9Cl.

Câu 17. Dựa vào dữ kiện nào trong số các dữ kiện sau đây để có thể nói một chất là vô cơ hay hữu cơ?

A. Trạng thái (rắn, lỏng, khí).                                      B. Độ tan trong nước.

C. Màu sắc.                                                                  D. Thành phần nguyên tố.

Câu 18. Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố C, H, O trong C2H6O lần lượt là

A. 52,2%; 13%; 34,8%.                                               B. 52,2%; 34,8%; 13%.

C. 13%; 34,8%; 52,2%.                                               D. 34,8%; 13%; 52,2%.

Câu 19. Cho các công thức cấu tạo: (a) CH3–CH2–CH3, (b) CH3–O–CH2CH3, (c) CH3–O–CH3, (d) CH3CH2CH2–OH. Cặp chất nào có cùng công thức phân tử?

A. (a) và (b).                      B. (b) và (d).                      C. (a) và (c).                      D. (b) và (c).

1
16 tháng 3 2023

Câu 12. Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?

A. CH4, C2H6, CO2.                                                     B. C6H6, CH4, C2H5OH.

C. CH4, C2H2, CO.                                                      D. C2H2, C2H6O, CaCO3.

Câu 13. Dãy chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?

A. (NH4)2CO3, CO2, CH4, C2H6.                                 B. C2H4, CH4, C2H6O, C3H9N.

C. CO2, K2CO3, NaHCO3, C2H5Cl.                            D. NH4HCO3, CH3OH, CH4, CCl4.

Câu 14. Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon?

A. C2H6, C4H10, C2H4.                                                 B. CH4, C2H2, C3H7Cl.

C. C2H4, CH4, C2H5Cl.                                                D. C2H6O, C3H8, C2H2.

Câu 15. Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?

A. C2H6O, CH4, C2H2.                                                B. C2H4, C3H7Cl, CH4.

C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl.                                        D. C2H6O, C3H8, C2H2.

Câu 16. Dãy chất nào sau đây là dẫn xuất hiđrocacbon?

A. CH4, C2H5, C3H8, C5H12.                                        B. C2H6O, CH4, C2H4O2, C2H6, C6H12O6.

C. CH3Cl, C2H6O, C12H22O11, C15H31COOH.            D. C6H12O6, C6H6, C6H5Cl, C4H9Cl.

Câu 17. Dựa vào dữ kiện nào trong số các dữ kiện sau đây để có thể nói một chất là vô cơ hay hữu cơ?

A. Trạng thái (rắn, lỏng, khí).                                      B. Độ tan trong nước.

C. Màu sắc.                                                                  D. Thành phần nguyên tố.

Câu 18. Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố C, H, O trong C2H6O lần lượt là

A. 52,2%; 13%; 34,8%.                                               B. 52,2%; 34,8%; 13%.

C. 13%; 34,8%; 52,2%.                                               D. 34,8%; 13%; 52,2%.

Câu 19. Cho các công thức cấu tạo: (a) CH3–CH2–CH3, (b) CH3–O–CH2CH3, (c) CH3–O–CH3, (d) CH3CH2CH2–OH. Cặp chất nào có cùng công thức phân tử?

A. (a) và (b).                      B. (b) và (d).                      C. (a) và (c).                      D. (b) và (c).

27 tháng 5 2021

Các phản ứng xảy ra:

C6H12O6 men rượu→ 2C2H5OH + 2CO2

C2H5OH + O2 men giấm→ CH3COOH + H2O

CH3COOH+C2H5OH H2SO4,170oC→ CH3COOC2H+ H2O

CH3COOC2HNaOH→CH3COONa + C2H5OH

2 tháng 6 2017

- Lần 1 : Dùng quỳ tím sẽ chia thành 3 nhóm :

+ Nhóm 1 : làm quỳ tím hoá đỏ : HCl,H2SO4 .

+ Nhóm 2 : làm quỳ tím hoá xanh ; Ba(OH)2,KOH

+ Nhóm 3 : không làm quỳ tím chuyển màu : CaCl2,Na2SO4 .

- Lần 2 : dùng một trong hai lọ của nhóm 2, cho tác dụng với từng lọ của nhóm của nhóm 3 .Nếu không tạo kết tủa với cả hai chất trong nhóm 3 , thì lọ nhóm 2 là KOH ,lọ còn lại là Ba(OH)2 .Ngược lại nếu lọ nào có kết tủa với một trong của nhóm 3 thì lọ nhóm 2 là Ba(OH)2 , lọ nhóm 3 là Na2SO4 -> nhận ra được các chất ở nhóm 2 vào 3 .

PTHH :

\(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaOH\)

- Lần 3 : dùng Ba(OH)2 lần lượt tác dụng với hai lọ của nhóm 1 , lọ tạo kết tủa là H2SO4 , còn lại là HCl .

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)

2 tháng 6 2017

- Lần 1 : Dùng quỳ tím sẽ chia thành 3 nhóm :

+ Nhóm 1 : làm quỳ tím hoá đỏ : \(HCl,H_2SO_4\)

+ Nhóm 2 : làm quỳ tím hoá xanh : \(Ba\left(OH\right)_2,KOH\)

+ Nhóm 3 : không làm quỳ tím chuyển màu : \(CaCl_2,Na_2SO_4\)

- Lần 2 : dùng một trong hai lọ của nhóm 2 , cho tác dụng với từng lọ của nhóm 3 : Nếu không tạo kết tủa với cả hai chất trong nhóm 3 , thì lọ nhóm 2 là KOH , lọ còn lại là Ba(OH)2 .Ngược lại nếu lọ nào có kết tủa với một trong hai chất của nhóm 3 , thì lọ nhóm 2 là Ba(OH)2 ,lọ nhóm 3 là Na2SO4-> Nhận ra được các chất ở nhóm 3 và nhóm 2 .

PTHH :

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaOH\)

- Lần 3 :dùng Ba(OH)2 tác dụng lần lượt với hai lọ của nhóm 1 , lọ tạo kết tủa là H2SO4 còn lại là HCl .

PTHH :

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\).

10 tháng 4 2017

1,
-dùng quỳ tím nhận biết ra CH3COOH
PT:C2H5OH+Na->C2H5ONa + H2(khí thoát ra)
chất béo k pư với Na
2,
CH4+H2O->C2H5OH
C2H5OH+CH3COOH->CH3COOC2H5+H2O
3,
a,vì rượu etilic không pư với dd Na2CO3
PƯ:CH3COOH+Na2CO3->CH3COONa +CO2+H2O
b,bn xem lại đề bài nha hình như thiếu C% của dung dịch Na2CO3

10 tháng 4 2017

uk...Mik cũng giải giống bạn vậy đó

Câu 1: Từ P, hãy điều chế H3PO4.Câu 2: Từ S, hãy điều chế H2SO4.Câu 3: Từ quặng pirit sắt (FeS2), O2, H2O và các chất xúc tác thích hợp, hãy viết phương trình điều chế Fe2(SO4)3.Câu 4: Viết phương trình điều chế các chất sau đây bằng 2 phương pháp khác nhau:a) CuO                                    b) MgO                             c)...
Đọc tiếp

Câu 1: Từ P, hãy điều chế H3PO4.

Câu 2: Từ S, hãy điều chế H2SO4.

Câu 3: Từ quặng pirit sắt (FeS2), O2, H2O và các chất xúc tác thích hợp, hãy viết phương trình điều chế Fe2(SO4)3.

Câu 4: Viết phương trình điều chế các chất sau đây bằng 2 phương pháp khác nhau:

a) CuO                                    b) MgO                             c) SO2                               d) CO2

Câu 5: Từ các chất sau: BaO, H2O, H2SO4, CuO, hãy viết phương trình điều chế Ba(OH)2, BaSO4, CuSO4.

Câu 6: Từ các chất sau: Zn, H2SO4, H2O, Ca, hãy viết phương trình điều chế Ca(OH)2, Zn(OH)2.

Câu 7: Từ Zn, S, H2O, O2. Hãy viết phương trình điều chế ra 2 oxit, 2 axit, 2 muối.

Câu 8: Từ Ca, S, O2, hãy viết phương trình điều chế CaSO4.

Câu 9: Viết phương trình điều chế ZnCl2 từ chất ban đầu sau:

a) Zn                                                   b) ZnO                                                            c) ZnSO4

Câu 10: Viết phương trình điều chế NaNO3 từ chất ban đầu sau:

a) NaOH                                              b) NaCl                                                           c) Na2CO3

1
3 tháng 2 2022

???????????????????????????

26 tháng 4 2019

a/ Nhận CO2 bằng Ca(OH)2 => kết tủa

Nhận C2H4 bằng Br2 mất màu

Nhận H2 bằng CuO => chất rắn màu đỏ

Còn lại là: CH4.

b/ Nhận CO2 bằng Ca(OH)2 => kết tủa

Nhận C2H4 bằng Br2 mất màu

c/ Nhận C2H2 bằng Br2 mất màu

Nhận C6H12O6 bằng pứ tráng gương ( NH3/Ag2O )

d/ C2H2 nhận bằng dd Br2 mất màu

Nhận C2H5OH bằng Na => khí thoát ra

e/ Nhận C2H2 bằng Br2 mất màu

Nhận C6H12O6 bằng pứ tráng gương

Nhận C2H5OH bằng Na => khí thoát ra

Còn lại: C6H6

26 tháng 4 2019

Các phương trình hóa học:

CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O

C2H4 + Br2 => C2H4Br2

H2 + CuO => Cu + H2O

C2H2 + 2Br2 => C2H2Br4

C2H5OH + Na => C2H5ONa + 1/2 H2

C6H12O6 + Ag2O => (NH3) C6H12O7 + 2Ag

21 tháng 1 2022

Cho quỳ tím vào dung dịch \(H_2SO_4\) thì quỳ tím hoá đỏ

Cho Al tác dụng với \(H_2SO_4\) tạo ra Hidro và muối

Cho \(Fe_2O_3\) tác dụng với \(H_2SO_4\) tạo nước và muối

Cho NaOH tác dụng với \(H_2SO_4\) tạo nước và muối

Cho \(BaCl_2\) tác dụng với \(H_2SO_4\) tạo ra Axit mới và muối mới

1 tháng 5 2017

a) Để chứng minh dung dịch H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit, ta thực hiện các thí nghiệm:

Cho axit H2SO4 loãng lần lượt phản ứng với Fe, CuO, KOH:

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (có khí thoát ra)

(kim loại Cu không tác dụng với dd H2SO4 loãng)

CuO + H2SO4 → H2O + CuSO4 (dung dịch có màu xanh lam)

2KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O

(Cho quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh. Rót từ từ dung dịch H2SO4 thấy màu xanh dần biến mất đến khi dung dịch không màu)

b) Để chứng minh dung dịch H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng ta thực hiện các thí nghiệm:

Cho axit H2SO4 đặc tác dụng với Cu đun nóng và với glucozơ:

Cu + H2SO4 đ, nóng → CuSO4 + SO2 + H2O

(Đồng bị hòa tan dần, dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí mùi hắc thoát ra)

C12H22O11 \(\underrightarrow{H_2SO_4}\) 12C + 11H2O

(Đường bị hóa thành than và đẩy lên khỏi cốc)

22 tháng 6 2017

a) dung dịch H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit

2KOH + H2SO4 ---> K2SO4 + 2H2O

Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2\(\uparrow\)

CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O

b) dung dịch H2SO4 đặc ngoài những tính chất hóa học của axit còn có những tính chất hóa học riêng

Cu + 2H2SO4 --t0--> CuSO4 +SO2\(\uparrow\) +2H2O

C6H12O6 --H2SO4--> 6C + 6H2O

28 tháng 4 2017

Hỏi đáp Hóa học

5 tháng 5 2017

phương trình a sai rồi kìa, nó có 2 chất cơ mà, sao ghi mỗi chất

29 tháng 3 2017

2. Khi cho Na pư với rượu etylic thì Na sẽ pư với nước trước:

nH2= 5.6/22.4=0.25 mol

Gọi x,y lần lượt là số mol của nước và rượu:

H2O+ Na ---> NaOH +1/2 H2
xmol----------------------> x/2 mol

C2H5OH + Na ---> C2H5ONa +1/2H2

y mol-------------------------------------y/2mol

ta có hệ pt :18x+46y=20,2

x/2 + y/2=0,25

giải hệ : x=0.1 , y=0.4

mrượu = 0.4*46=18.4g

mnước = 0,1*18=1,8g

V(rượu nguyên chất )= m/D=18,4/0,8=23(ml)

V(dd rượu)=V(rượu nguyên chất)+ V( nước)= 23+m/D=24,8(ml)

Độ rượu=23.100/24,8=92,74(độ)

29 tháng 3 2017

a)gọi a , b lần lượt là số mol rượu etylic và nước phản ứng
theo phương trình
C2H5OH + Na ---> C2H5ONa +1/2H2
a mol-------------------------------------... a/2mol
H2O+ Na ---> NaOH +1/2 H2
b mol----------------------> b/2 mol
theo bài ra ta có hệ 46a+18b=20,2(1) và a/2+b/2=0,25(2)
(1)(2)-->n(r)=a=0,4 mol và n(n)=b=0,1 mol
m(r)=0,4.46=18,4(g) m(n)=0,1.18=1,8(g)
V=m/D và Độ rượu = V(rượu nguyên chất)100/ V(dd rượu)
V(rượu nguyên chất )= m(r)/D(r)=18,4/0,8=23(ml)
V(dd rượu)=V(rượu nguyên chất)+ V( nước)= 23+m(n)/D(n)=24,8(ml)
Độ rượu=23.100/24,8=92,74(độ)
******b)Rượu 40 độ nên ta có
V(rượu nguyên chất).100/V(dd rượu)=40
(V(dd rượu)=V(rượu nguyên chất)+ V( nước))
--->V(r )100/(Vr+Vn)=40
--->Vr/Vn=2/3
Vr=m(r)/D(r)=n(r).46/D(r))1)
Vn=m(n)/D(n)=n(n).18/D(n)(2)
(1)/(2) và rút gọn
từ đó rút ra tỉ số n(r)/n(n)=24/115
mà theo câu a) ta có n(r)+n(n)=2n(H2)=0,25.2=0,5mol
vậy n(r)=0,086mol
--->m(r)=0,086.46=3,956(g)
n(n)=0,41mol
--->m(n)=0,41.18=7,38(g)
vậy khối lượng dung dịch rượu 40 độ cần dùng là
7,38+3,956=11,336(g)

Câu 41.Dãy oxit nào tác dụng được với nước?a/K2O; CuO; P2O5; SO2                    b/ K2O; Na2O; MgO; Fe2O3c/K2O; BaO; N2O5; CO2                   d/; SO2; MgO; Fe2O3;  Na2O  Câu 42:. CaO phản ứng được với tất cả các chất  trong dãy nào sau đây?a/NaOH; CaO; H2O                         b/ CaO; K2SO4; Ca(OH)2c/H2O; Na2O; BaCl2                        d/ CO2; H2O; HClCâu 43 ...
Đọc tiếp

Câu 41.Dãy oxit nào tác dụng được với nước?

a/K2O; CuO; P2O5; SO2                    b/ K2O; Na2O; MgO; Fe2O3

c/K2O; BaO; N2O5; CO2                   d/SO2; MgO; Fe2O3;  Na2O  

Câu 42:. CaO phản ứng được với tất cả các chất  trong dãy nào sau đây?

a/NaOH; CaO; H2O                         b/ CaO; K2SO4; Ca(OH)2

c/H2O; Na2O; BaCl2                        d/ CO2; H2O; HCl

Câu 43  .Cặp chất nào tác dụng được với nhau?

a/Mg và HCl         b/BaCl2 và H2SO4       c/ CuO và HCl      d/ cả a, b và c.

Câu 44 .Chất nào tác dụng với axit H2SO4 đặc tạo ra chất khí?

a/Cu                    b/MgO                   c/ BaCl2                      d/cả b và c         

Câu 45 .Dùng thuốc thử nào để phân biệt ba dung dịch không màu là HCl; H2SO4; Na2SO4:

a/ nước               b/ quỳ tím               c/ ddBaCl2                   d/ cả b và c

Câu 46: Dãy chất bazo nào làm đổi màu quỳ tím thành màu xanh?

a/NaOH; LiOH; Fe(OH)3; Cu(OH)2                    b/KOH; Mg(OH)2; Ba(OH)2; Al(OH)3

c/ NaOH; LiOH; Ba(OH)2; KOH                        d/ Fe(OH)3;Cu(OH)2; Mg(OH)2;KOH                       

Câu 47: Dung dịch axit HCl tác dụng được với dãy chất nào dưới đây:

a/ NaCl; Ca(NO3)2 ;NaOH                                    b/AgNO3; CaCO3 ;KOH     

c/HNO3; KCl ; Cu(OH)2                                       d/ H2SO4 ; Na2SO3;KOH

Câu 48: Dùng làm phân bón, cung cấp nguyên tố nitơ và kali cho cây trồng là:

a/ Ca(NO3)2           b/ HNO3              c/ NH4Cl                 d/ KNO3

Câu 49:Nhỏ vài giọt dung dịch FeCl3 vào ống nghiệm đựng 1ml dung dịch NaOH, thấy xuất hiện:

a/chất  không tan màu nâu đỏ                           b/chất không tan màu trắng

c/chất tan không màu                                        d/chất không tan màu xanh lơ

Câu 50:Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng được với các chất:

a/CO2; HCl; NaCl                                             b/SO2; H2SO4; KOH

c/CO2; Fe ; HNO3                                             d/ CO2; HCl; K2CO3

1
12 tháng 12 2021
câu41424344454647484950
đáp áncddadcbdad