7. Tính nhiệt lượng...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2023

7. Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 1,5kg nước là:

Q=m* c* AT
Q = 1.5kg * 4200 J/kg.K * (100°C -
35°C)
Q = 1.5kg * 4200 J/kg.K * 65°C
Q = 409500 J
Vậy để đun sôi 1,5kg nước ở nhiệt độ 35°C cần 409500 J nhiệt lượng.

8. Nhiệt lượng đồng tỏa ra là:Q1=m1.c1.(t1-t)
=300.380.(100-t)
=11400000-11400t
Nhiệt lượng nước thu vào là:Q2=m2.c2.(t-t2)
=250.4200.(t-35)
=1050000t-36750000
Theo pt cân bằng nhiệt ta có:Q1=Q2
=>11400000-11400t=1050000t-36750000
=>-1061400t=-48150000
=>t=45,36 độ C
Vậy nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 45,36 độ C

9. Khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3, do đó:
m = 5 lít * 0.001 m3/lít * 1000 kg/m3 = 5 kg
Ta có thể tính được sự thay đổi nhiệt độ của nước như sau:
AT = Q/(m* c)
Nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, do đó:
AT = 600000 J/(5 kg * 4200 J/kg.K)=28.57 K

Vậy nước sẽ nóng lên 28.57 độ C sau khi được cung cấp nhiệt lượng 600 kJ, nhiệt độ của nước sau khi được cung cấp nhiệt lượng là:
30°C + 28.57°C = 58.57°C (làm tròn đến hàng đơn vị).

7 tháng 5 2023

đúng ko vậy bn

8 tháng 8 2016

Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:

Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)

Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:

Q1 = Q2

0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

C = 458 J/kg.K

Kim loại này là thép.

 


 

17 tháng 8 2016

Khi xảy ra cân bằng nhau ta có phương trình sau:

Q= Q2 <=> 0.5x4190x(20-13)=0.4xCkim loạix(100-20)

<=> 14665=32xCkim loại <=> Ckim loại = 14665:32 = 458,28

23 tháng 4 2018

1) Một quả cầu đặc bằng đồng nặng 3,2 kg đang ở nhiệt độ 200C. Để nhiệt độ của quả cầu tăng lên đến 750C thì cần cung cấp nhiệt lượng bao nhiêu? Cho cđ = 380 J/kg.K

Tóm tắt :

m = 3,2 kg

t1 = 20oC

c = 380 J/kg.K

t2 = 75oC

Q = ? J

Giải :

Theo CT : Q = m . c . \(\Delta\)t = 3,2 . 380 . (t2 - t1) = 66880 J

Đáp số : 66880 J

2) Cung cấp một nhiệt lượng Q = 378 kJ cho 2 kg nước ở 350C. Tìm nhiệt độ sau cùng của nước. Biết cn = 4200 J/kg.K và bỏ qua sự trao đổi nhiệt của môi trường bên ngoài.

Tóm tắt :

Q = 378 kJ = 378000 J

m = 2kg

t1 = 35oC

c = 4200 J/kg.K

t2 = ? oC

Giải :

Theo CT : Q = m . c . Δt

=> Δt = \(\dfrac{Q}{m.c}=\) \(\dfrac{378000}{2.4200}=45^oC\)

Δt = t2 - t1 => t2 = Δt + t1 = 45 + 35 = 80oC

Đáp số : 80oC

23 tháng 4 2018

1)

Q tỏa ra = Q thu vào = 3,2.380.(75-20)=66880j

Vậy cần 66880j để làm nóng quả cầu đặc bằng đồng đang ở 20độ lên 75độ

2)

378kj=378000j

Q tỏa ra = Q thu vào =378000j

=>t2-35=378000:(2.4200)=45

=>t2=35độ +45độ=80độ

Vậy nhiệt độ sau cùng của nước là 80 độ C

24 tháng 5 2016

- Nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra để nguội đi từ 800C xuống t0C:

Q1 = m1.C1.(t1 - t) = 0,4. 380. (80 - t) (J)

- Nhiệt lượng nước thu vào để nóng lên từ 180C đến t0C:

Q2 = m2.C2.(t - t2) = 0,25. 4200. (t - 18) (J)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

Q1 = Q2

\(\Leftrightarrow\)0,4. 380. (80 - t) = 0,25. 4200. (t - 18)

\(\Leftrightarrow\)t ≈ 260C

Vậy nhiệt độ xảy ra cân bằng là 260C.

Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt năng của một vật?A. Chỉ có những vật có nhiệt độ cao mới có nhiệt năng.B. Chỉ có những vật có khối lượng lớn mới có nhiệt năng.C. Bất kì vật nào dù nóng hay lạnh cũng đều có nhiệt năng.D. Chỉ có những vật có trọng lượng riêng lớn mới có nhiệt năng.Câu 22: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng?A. Khi chuyển...
Đọc tiếp

Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt năng của một vật?
A. Chỉ có những vật có nhiệt độ cao mới có nhiệt năng.
B. Chỉ có những vật có khối lượng lớn mới có nhiệt năng.
C. Bất kì vật nào dù nóng hay lạnh cũng đều có nhiệt năng.
D. Chỉ có những vật có trọng lượng riêng lớn mới có nhiệt năng.
Câu 22: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng?
A. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật cũng tăng.
B. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật cũng tăng.
C. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng tăng.
D. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì thể tích của vật cũng tăng.


Câu 23: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng? Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Khối lượng.             B. Thể tích.                   C. Nhiệt năng.                     D. Nhiệt độ.
Câu 24: Khi bỏ một thỏi kim loại đã được nung nóng đến 900C vào một cốc nước ở nhiệt độ trong phòng (khoảng 240C), nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước thay đổi thế nào? Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
A. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều tăng.
B. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều giảm.
C. Nhiệt năng của thỏi kim loại giảm và của nước tăng.
D. Nhiệt năng của thỏi kim loại tăng và của nước giảm.
Câu 25: Chọn câu đúng. Nung nóng một cục sắt rồi thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Trong quá trình này có sự chuyển hóa năng lượng:
A. Từ nhiệt năng sang nhiệt năng.
B. Từ cơ năng sang cơ năng.
C. Từ cơ năng sang nhiệt năng.
D. Từ nhiệt năng sang cơ năng.

Câu 26: Người ta cung cấp cho 5lít nước một nhiệt lượng là Q = 600kJ. Cho nhiệt dung riêng của nước là C = 4190J/kg.độ. Hỏi nước sẽ nóng thêm bao nhiêu độ?
A. Nóng thêm 30,70C.
B. Nóng thêm 34,70C.
C. Nóng thêm 28,70C.
D. Nóng thêm 32,70C.
Câu 27: Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. Q = 57000kJ.
B. Q = 5700J.
C. Q = 5700kJ.
D. Q = 57000J.

Câu 28: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 32, thời gian làm 5 phút)

Muốn có 100lít nước ở nhiệt độ 350C thì phải đổ bao nhiêu lít nước đang sôi vào bao nhiêu lít nước ở nhiệt độ 150C? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. V = 2,35lít.                 B. V = 23,5lít.C. V = 0,235lít.               D. Một kết quả khác.
Câu 29: Pha một lượng nước ở 800C vào bình chưa 9 lít nước đang có nhiệt độ 220C. Nhiệt độ cuối cùng khi có sự cân bằng nhiệt là 360C. Hỏi lượng nước đã pha thêm vào bình là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. Một giá trị khác.                B. m = 2,86g.              C. m = 2,86kg.                             D. m = 28,6kg.
Câu 30:
Thả một quả cầu bằng thép có khối lượng 1,5kg ở nhiệt độ 600C vào chậu chứa 2kg nước ở nhiệt độ 200C. Tìm nhiệt độ của nước và quả cầu khi đã cân bằng nhiệt. Giả sử có sự trao đổi nhiệt giữa quả cầu và nước. Cho cnước = 4200J/kg.K và Cthép = 460J/kg.K.

A.  230C                      B.  200C                      C.  600C                        D.  400C

 

0
21 tháng 11 2016

a) nhiệt lượng tỏa ra của 100 g hơi nước ở 100 độ C giảm xuống còn 10 độ C :

Q1=m1.L +m1.c1.Δ =0,1.2300000+0,1.4200.(100-10)

Q1=267800(J)

nhiệt lượng thu vào của m nước đá ở -4 độ C tăng tới 10 độ C là:

Q2=m.c.Δ+ m.r + m.c.Δ = m.2100.(0-(-4))+m.340000+m.4200.(10-0)

Q2=390400m

PTCBN:

Q1 = Q2

↔267800 = 390400m

↔m=267800/390400

→m gần bằng 0,69 kg

21 tháng 11 2016

mình trả lời câu b sau nhé

27 tháng 5 2016

a) Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước để tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C là

Q1 = m1.C1(t2 - t1) = 672 kJ

Nhiệt lượng càn cung cấp cho ấn nhôm để tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C là

Q2 = m2.C2(t2 - t1) = 14.08 kJ

Nhiệt lượng cần cung cấp tổng cộng để đun nước sôi là

Q = Q1 + Q2 = 686,08 kJ

Do hiệu suất của bếp là 30% nên thực tế nhiệt cung cấp cho bếp dầu tỏa ra là

Q’ = Q/H .100%=686080/30% . 100 %= 2286933.3 (J)

Khối lượng dầu cần dùng là :

m = \(\frac{Q'}{q}\)=2286933/44.10 xấp xỉ 0,05 kg

b) Nhiệt lượng cần cung cấp để nước hóa hơi hoàn toàn ở 1000C là

Q3 = L.m1 = 4600 kJ

Lúc này nhiệt lượng do dầu cung cấp chỉ dùng để nước hóa hơi còn ấm nhôm không nhận nhiệt nữa do đó ta thấy : Trong 15 phút bếp dầu cung cấp một nhiệt lượng cho hệ thống là Q = 686080 J. Để cung cấp một nhiệt lượng Q3 = 4600000J cần tốn một thời gian là :

t = Q3/Q.15p=4600000/686080 = 100,57phút xấp xỉ 1h41phút

2 tháng 5 2017

cho mình hỏi q nghĩa là gì

27 tháng 5 2016

Tóm tắt: 

Nhôm: m1 = 0,5kg

           c1 = 880J/kg.K

Nước: m2 = 2kg

           c2 = 4200J/kg.K

Đồng: m3 = 200g = 0,2kg

           c3 = 380J/kg.K

t1 = 200C

t2 = 21,20C

t = ?

Giải:

Nhiệt độ của bếp lò = nhiệt độ ban dầu của thỏi đồng = t0C

Nhiệt lượng thau nhôm thu vào là:

Q1 = m1.c1.(t2 - t1)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

Q2 = m2.c2.(t2 - t1)

Nhiệt lượng đồng tỏa ra là:

Q3 = m3.c3.(t - t2)

Theo PTCBN:

Q1 + Q2 = Q3

<=> m1.c1(t2 - t1) + m2.c2.(t2 - t1) = m3.c3.(t - t2)

<=> (t2 - t1).(m1.c1 + m2.c2) = m3.c3.(t - t2)

<=> (21,2 - 20).(0,5.880 + 2.4200) = 0,2.380.(t - 21,2)

<=> 10608 = 76.(t - 21,2)

<=> 139,58 = t - 21,2

<=> t = 160,780C

 

28 tháng 2 2017

Nêu tiếp tục thả vào chậu nước một thỏi đá có khối lượng 100g ở 00C; Nước đá tan hết không? Tìm nhiệt độ cuối cùng của hệ thống hoặc lượng nước đá còn sót lại nếu không tan hết? Biết nhiệt lượng nóng chảy của nước đá \(\curlywedge\)=3,14.105 j/kg. Bỏ qua sự mất nhiệt ra ngoài môi trường

Giúp mk vs, mk đg cần gấp!!! Cảm ơn trước

8 tháng 6 2021

Bạn xem lời giải này đc ko

3 tháng 5 2018

tóm tắt:

m1 = 600g = 0,6kg

t1 = t2 = 100 độ C

m2 = 2,5 kg

t = 30 độ C

c1 = 380J/kg.K

c2 = 4200J/kg.K

a/ tìm Q1?

b/ nước nóng lên bao nhiêu độ?

giải:

Q1 = m1*c1*(Δt)=0,6* 380 * (100 - 30) = 15960 J

Δt = Q/(m2*c2) = 15960/(2,5*4200) = 1,52 độ C

3 tháng 5 2018

tớ cảm ơn cậu, không biết cái gì cứ hỏi tớ, nếu có thể tớ sẽ trả lời