Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TN: Từ đó đến nay
CN: xung quang gốc cây đổ
VN: là ba cây Bạch Dương khỏe mạnh và xanh tốt
Chủ ngữ (CN): Ba cây Bạch Dương
Vị ngữ (VN): khỏe mạnh và xanh tốt
Trạng ngữ (TN):
a) Lan là con ngoan, là trò giỏi
b) Đến chiều, em tan học và về nhà
c) chị em rửa bát, em quét nhà
a) Trong đêm tối mịt mung (Trạng ngữ), trên dòng sông mênh mông (Trang ngữ), chiếc suồng của má Bảy (chủ ngữ) chở thương binh lặng lẽ trôi (vị ngữ).
b) Ngoài đường,(trạng ngữ) tiếng mưa (CN1) rơi lộp độp (VN1), tiếng chân người (CN2) chạy lép nhép (VN2).
c) Rải rác khắp thung lũng (Trạng ngữ), tiếng gà gáy (CN) râm ran (VN).
1. Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, gạch 2 gạch dưới vị ngữ trong các câu sau:
a. Thành phố như bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sương
- CN: Thành phố.
- VN: như bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sương.
b. Mặt trời dâng chầm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại.
- CN: Mặt trời.
- VN: dâng chầm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại.
c. Mọi người đi lại tấp nập mà nó vẫn không hề hay biết.
- CN: Mọi người.
- VN: đi lại tấp nập mà nó vẫn không hề hay biết.
d. Chỉ lát nữa thôi, khi mặt trời lên cao, nó sẽ tan biến vào không khí.
- TN: Chỉ lát nữa thôi.
- CN1: khi mặt trời.
- VN1: lên cao.
- CN2: nó.
- VN2: sẽ tan biến vào không khí.
Câu 13 : Dấu phẩy trong câu “ Đứng trên đồi cao, Lan nhìn thấy dòng sông, con đò, bến nước ” có tác dụng gì ?
A. Ngăn cách bộ phận trạng ngữ với bộ phận chủ ngữ và vị ngữ
B. Ngăn cách các bộ phận cùng làm vị ngữ trong câu
C. Ngăn cách bộ phận trạng ngữ với bộ phận chủ ngữ và vị ngữ, các bộ phận cùng làm bổ ngữ trong câu.
Một bác giun bò đụng chân nó mát lạnh hay một tiếng dế rúc rích / cũng khiến nó giật mình, sẵn sàng tụt nhanh xuống hố sâu.