BÀI TẬP KHỐI LƯỢNG- KHỐI LƯỢNG RIÊNG – TRỌNG LƯỢNG RIÊNG

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BÀI TẬP KHỐI LƯỢNG- KHỐI LƯỢNG RIÊNG – TRỌNG LƯỢNG RIÊNG

 

I. Bài tập trắc nghiệm

Bài 1. Một hộp bút có khối lượng 150g thì có trọng lượng bằng bao nhiêu niutơn?

A. 0,15N                      B. 1,5N                        C. 15N                  D. 150N

Bài 2. Một cái ghế có khối lượng 5,5kg thì có trọng lượng bằng bao nhiêu niutơn?

A. 5,5N                         B. 55N.                          C. 550N                D. 0,55N

Bài 3. Một người có trọng lượng 350N thì có khối lượng bằng bao nhiêu?

A. 350g                          B. 3500kg                        C. 35kg                       D. 35g

Bài 4. Khối lượng riêng của rượu vào khoảng 790 kg/m3. Do đó, 2 lít rượu sẽ có trọng lượng khoảng:

A. 1,58N                     B. 158N.                       C. 15,8N                    D. 1580N.

Bài 5. Khối lượng riêng của sắt vào khoảng 7,8 g/cm3. Do đó, 3dm3 sắt sẽ có trọng lượng khoảng:

A. 234N                       B. 23,4N.             C. 2,34N             D. 0,234N.

Bài 6. Khối lượng riêng của chì vào khoảng 11300 kg/m3. Do đó, 2 lít chì sẽ có khối lượng khoảng:

A. 2,26 kg            B. 22,6 kg             C. 226kg             D. 2260 kg

Bài 7. Khối lượng riêng của gạo vào khoảng 1200 kg/m3. Gạo có khối lượng là 3kg sẽ có thể tích là:

A. 2,5 cm3                       B. 2,5 m3.               C. 2,5 dm3.                 D. 2,5 mm3

Bài 8. Khối lượng riêng của nhôm là 2700 kg/m3. Khối lượng 300kg nhôm sẽ có thể tích là:

A. 0,111m3                     B. 1,11m3               C. 0,111dm3                    D.  1,11dm3

Bài 9. Biết khối lượng riêng của xăng là 700 kg/m3. Một chiếc can nhựa có khối lượng 2 kg đựng 20 lít xăng có trọng lượng bằng:

A. 1,2N                         B. 120 N                       C. 1,6 N               D. 160 N

Bài 10. Biết khối lượng riêng của dầu ăn là 800 kg/m3. Một chiếc can nhựa có khối lượng 500g đựng 2 lít dầu ăn có khối lượng bằng:

A. 21g                           B. 2,1kg                        C. 21kg              D. 2,1g

Bài 11. Khi sử dụng lực kế để đo trọng lượng của một vật, kim trên lực kế chỉ 5,4N. Khi đó khối lượng của vật nặng là:

A. 5,4 kg.                        B. 54kg.            C. 0,54kg.              D. 0,054kg.

Bài 12. Khi sử dụng lực kế để đo trọng lượng của một vật, kim trên lực kế chỉ 350N. Khi đó khối lượng của vật nặng là:

A. 35 kg.                       B. 53kg.            C. 0,35kg.              D. 0,53kg.

Bài 13. Ta treo một vật có khối lượng là 0,32 kg vào lực kế. Khi đó kim trên lực kế chỉ là:

A. 3,2 N.                        B. 32N.                         C 0,32N                       D. 320N.

Bài 14. Ta treo một vật có khối lượng là 960g vào lực kế. Khi đó kim trên lực kế chỉ là:

A. 96 N.                         B. 960N.                       C 9,6N                       D. 0,96N.

Bài 15. Một ô tô có trọng tải là 5 tấn thì tương ứng với trọng lượng là bao nhiêu?

A.   5 N          B. 500 N                 C. 5.000 N                    D. 50.000 N

II. Bài tập tự luận

1. Hãy cho biết trọng lượng tương ứng của các vật sau:

a)    Một túi kẹo có khối lượng 150 g.

b)    Một hộp sữa có khối lượng 700 g.

c)    Một túi đường có khối lượng 5 kg.

2. Một vật có khối lượng là 19.000 gam thì vật này có trọng lượng tương ứng là bao nhiêu Newton.

3.Một vật có trọng lượng là 45.000 N thì vật này có khối lượng là bao nhiêu Tấn?

 

4.Tính khối lượng của một khối đá có thể tích 0,6 m3 biết khối lượng riêng của đá là: 2600 kg/m3.

5.Một hộp sữa có khối lượng 790 g và có thể tích 420 cm3. Hãy tính khối lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị kg/m3. Từ đó suy ra trọng lượng riêng của sữa.

 

6.Tính khối lượng và trọng lượng của một chiếc dầm sắt có thể tính 50 dm3. Biết khối lượng riêng sắt là 7800kg/m3.

 

7.Biết 5 lít cát có khối lượng 7,5 kg

a)    Tính thể tích của 7,5 tấn cát?

b)    Tính trọng lượng của một đống cát có thể tích 1,5 m3

8. Một chai nước ngọt có ghi 400g. Biết dung tích của chai nước là 300cm3. Hãy tính khối lượng riêng của nước ngọt trong chai theo đơn vị kg/m3?

 

9. Thả một hòn bi sắt vào một bình có thể tích 900 cm3 đang chứa 0,6 dm3 thì thấy nước dâng lên đến vạch 800 cm3. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3. Tính khối lượng của hòn bi sắt?

 

10. Đặt vật bằng sắt lên đĩa cân bên trái của cân Robecvan và đặt các quả cân lên đĩa cân bên phải muốn cân thăng bằng ta phải đặt 1 quả cân 1kg, 2 quả cân 200g, 1 quả cân 100g. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3. Tính thể tích của vật?

 

11. Đặt vật A lên đĩa cân bên trái của cân Robecvan và đặt các quả cân lên đĩa cân bên phải muốn cân thăng bằng ta phải đặt 2 quả cân 1kg, 1 quả cân 0,2 kg, 1 quả cân 100g và 2 quả cân 20g. Tìm khối lượng của vật A?

 Sau đó, thả vật A không thấm nước vào một bình có thể tích 700 cm3 đang chứa 500 cm3 thì thấy nước dâng lên và tràn ra 100 cm3. Tính thể tích của vật A? Tính khối lượng riêng của vật A?

6
17 tháng 9 2023

Trắc nghiệm:

Áp dụng câu 1->3: P=10m

Câu 1: Đổi m=150g= 0,15kg

=> P=10m=10.0,15=1,5(N)

Chọn B

Câu 2: P=10m=10.5,5=55(N)

Chọn B

Câu 3: m=P/10=350/10=35(kg)

Chọn C

Câu 4:

\(P=d.V=D.10.V=790.10.2.0,001=15,8\left(N\right)\\ Chọn.C\)

Câu 6:

\(m=D.V=11300.\left(2.0,001\right)=22,6\left(kg\right)Chọn.B\)

17 tháng 9 2023

\(Bài.7\left(TN\right):\\ V=\dfrac{P}{d}=\dfrac{10m}{10.D}=\dfrac{m}{D}=\dfrac{3}{1200}=0,0025\left(m^3\right)=2,5\left(dm^3\right)\\ Chọn.C\\ ---\\ Bài.8\left(TN\right):\\ V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{300}{2700}\approx0,111\left(m^3\right)\\ Chọn.A\\ ---\\ Bài.9\left(TN\right):\\ m_{xăng}=D_{xăng}.V_{xăng}=700.\left(20.0,001\right)=14\left(kg\right)\\ m_{can}+m_{xăng}=2+14=16\left(kg\right)\\ \Rightarrow P_{can+xăng}=m_{tổng}.10=16.10=160\left(N\right)\\ Chọn.D\\ ----\\ Bài.10\\ m_{dầu}=D_{dầu}.V_{dầu}=800.\left(2.0,001\right)=1,6\left(kg\right)\\ m_{dầu}+m_{can}=1,6+0,5=2,1\left(kg\right)\\ Chọn.B\\ ---\\ Bài.11:\\ m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{5,4}{10}=0,54\left(kg\right)\\ Chọn.C\)

9 tháng 12 2023

Lực đẩy của nước tác dụng vào hai thỏi tính bằng công thức:

F1 = d.V1; F2 = d.V2 (trong đó d là trọng lượng riêng của nước, V1 là thể tích của thỏi nhôm, V2 là thể tích của thỏi đồng)

Vì hai thỏi có trọng lượng như nhau: P1 = P2 và trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm d1 < d2 nên V1 > V2, do đó F1 > F2.

   

Vậy cân sẽ không cân bằng nữa khi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước.

29 tháng 3 2024

F1 = d.V1; F2 = d.V2 (trong đó d là trọng lượng riêng của nước, V1 là thể tích của thỏi nhôm, V2 là thể tích của thỏi đồng)

Vì hai thỏi có trọng lượng như nhau: P1 = P2 và trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm d1 < d2 nên V1 > V2, do đó F1 > F2.

   

Vậy cân sẽ không cân bằng nữa khi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước.

15 tháng 10 2023

\(1.Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ 2.FeSO_4+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\\ 3.Fe\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow FeCl_2+2H_2O\\ 4.FeCl_2+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)

20 tháng 10 2023

P=> 1→1 P2O5 2→2 + H3PO4

H3PO4 3→
=>  Na3PO4 4→
+  Ca3(PO4)2

 

30 tháng 10 2023

(1) 4P + 5O2 ��→to 2P2O5

(2) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

(3) H3PO4 + NaOH → Na3PO4 + H2O

(4) 2Na3PO4 + 3CaCl2 → 6NaCl + Ca3(PO4)2

22 tháng 1 2024

Lần sau lưu ý chọn đ môn nhé.

13 tháng 12 2023

a, Đúng

b, Sai

c, đúng

d, đúng

29 tháng 3 2024

a, Đúng

b, Sai

c, đúng

d, đúng

 

13 tháng 12 2023

\(\left(1\right)Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ \left(2\right)FeCl_2+2KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2KCl\\ \left(3\right)Fe\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+2H_2O\\ \left(4\right)FeSO_4+Mg\rightarrow MgSO_4+Fe\)

21 tháng 12 2023

 

1)Fe+H2SO4FeSO4+H2(2)FeSO4+BaCl2BaSO4+FeCl2(3)2KOH+FeCl2Fe(OH)2+2KCl(4)Fe(OH)2(to)FeO+H2O(5)FeO+CO(to)Fe+CO2

17 tháng 10 2023

đặt \(m_{quặng}\)= a(g).
Ta có: \(m_{CaCO_3}\)= 0,8.a (g)

=> n\(_{CaCO_3}\)=\(\dfrac{0,8.a}{100}\)=0,008.a (mol)
Vì H%=90% => n\(_{CaO}\)\(_{Thu}\)\(_{được}\)=0,008.a.0,9=0,0072.a(mol)
Ta có : n\(_{CaO}\)\(_{Thu}\)\(_{được}\)\(\dfrac{7000000}{56}\)=125000(mol).
 => 0,0072.a=125000 => a=17361111,11(g)
                                           =17,36111 ( tấn)
Vậy cần 17,36111 tấn quặng

6 tháng 12 2023

đặt ���ặ��mqung= a(g).
Ta có: �����3mCaCO3= 0,8.a (g)

=> n����3CaCO3=0,8.�1001000,8.a=0,008.a (mol)
Vì H%=90% => n���CaO�ℎ�Thuđượ�đưc=0,008.a.0,9=0,0072.a(mol)
Ta có : n���CaO�ℎ�Thuđượ�đưc700000056567000000=125000(mol).
 => 0,0072.a=125000 => a=17361111,11(g)
                                           =17,36111 ( tấn)
Vậy cần 17,36111 tấn quặng

23 tháng 7 2023

Theo đề ta có:

\(P=10m\) 

Mà công thức tính trọng lượng riêng là:

\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{10m}{V}=\dfrac{d}{10}=\dfrac{m}{V}\Rightarrow\dfrac{d}{10}=D\Rightarrow d=10D\left(dpcm\right)\)