Xác định miền nghiệm của các bất phương trình sau: 

a) x - 3y \(\ge0\)

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2023

a) \(x-3y\ge0\)

loading...

6 tháng 10 2023

b) \(\dfrac{x-y}{-2}< x+y+1\)

\(\Leftrightarrow x-y>-2x-2y-2\)

\(\Leftrightarrow3x+y+2>0\)

 

loading...

15 tháng 4 2017

a) <=>

Miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền không bị gạch sọc ở hình bên (không kể các điểm).

b) <=>

Miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền tam giác ABC bao gồm cả các điểm trên cạnh AC và cạnh BC (không kể các điểm của cạnh AB).

6 tháng 10 2023

a) \(2x-y\ge0\)

loading...

6 tháng 10 2023

b) \(\dfrac{x-2y}{2}>\dfrac{2x+y+1}{3}\)

\(\Leftrightarrow3x-6y>4x+2y+1\)

\(\Leftrightarrow x+8y+1< 0\)

loading...

9 tháng 5 2017

a) Vẽ đường thẳng \(3+2y=0\). Vì điểm O(0;0) có tọa độ thõa mãn bất phương trình nên phần không tô màu là miền nghiệm của bất phương trình:
TenAnh1 TenAnh1 A = (-4.34, -5.96) A = (-4.34, -5.96) A = (-4.34, -5.96) B = (11.02, -5.96) B = (11.02, -5.96) B = (11.02, -5.96) D = (10.28, -5.54) D = (10.28, -5.54) D = (10.28, -5.54) F = (9.98, -5.84) F = (9.98, -5.84) F = (9.98, -5.84)

9 tháng 5 2017

b) Tương tự:
TenAnh1 TenAnh1 A = (-4.34, -5.96) A = (-4.34, -5.96) A = (-4.34, -5.96) B = (11.02, -5.96) B = (11.02, -5.96) B = (11.02, -5.96) D = (10.28, -5.54) D = (10.28, -5.54) D = (10.28, -5.54) F = (9.98, -5.84) F = (9.98, -5.84) F = (9.98, -5.84) H = (10.64, -5.76) H = (10.64, -5.76) H = (10.64, -5.76)

5 tháng 4 2017

a) 6x^2 -x-2>=0

\(\Delta=1+24=25\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le\dfrac{1-5}{2.6}=\dfrac{-1}{3}\\x\ge\dfrac{1+5}{2.6}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

b)

\(\dfrac{1}{3}x^2+3x+6< 0\Leftrightarrow x^2+9x+18< 0\left\{\Delta=81-4.18=9\right\}\)

\(x_1=\dfrac{-9-3}{2}=-6;x_2=\dfrac{-9+3}{2}=-3\)

\(N_0BPT:\) \(-6< x< -3\)

30 tháng 3 2017

a) \(4x^2-x+1< 0\)

Tam thức f(x) = 4x2 - x + 1 có hệ số a = 4 > 0 biệt thức ∆ = 12 – 4.4 < 0. Do đó f(x) > 0 ∀x ∈ R.

Bất phương trình 4x2 - x + 1 < 0 vô nghiệm.


30 tháng 3 2017

b) f(x) = - 3x2 + x + 4 = 0

\(\Delta=1^2-4\left(-3\right).4=49\)

\(x_1=\dfrac{-1+\sqrt{49}}{-3}=-1\)

\(x_2=\dfrac{-1-\sqrt{49}}{-3.2}=\dfrac{4}{3}\)

- 3x2 + x + 4 ≥ 0 <=> - 1 ≤ x ≤ .



8 tháng 5 2017

a) Đkxđ: \(x-5\ne0\Leftrightarrow x\ne5\).
b) Đkxđ: \(x\in R\).
c) Đkxđ: \(x^2-x-2\ge0\)\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)\ge0\)
Th1: \(\left\{{}\begin{matrix}x-1\ge0\\x-2\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\x\ge2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x\ge2\).
Th2: \(\left\{{}\begin{matrix}x-1< 0\\x-2< 0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 1\\x< 2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x< 1\).
Đkxđ: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge2\\x< 1\end{matrix}\right.\).
d) Đkxđ: \(x\in R\).

15 tháng 4 2017

a) - x + 2 + 2(y - 2) < 2(1 - x) <=> y <

Tập nghiệm của bất phương trình là:

T = {(x, y)|x ∈ R; y < }.

Để biểu diễn tập nghiệm T trên mặt phẳng tọa độ, ta thực hiện:

+ Vẽ đường thẳng (d): y=

+ Lấy điểm gốc tọa độ O(0; 0) (d).

Ta thấy: 0 < - 0 + 2. Chứng tỏ (0; 0) là một nghiệm của bất phương trình. Vậy nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng (d) (không kể bờ) chứa gốc O(0; 0) là tập hợp các điểm biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình đã cho (nửa mặt phẳng không bị gạch sọc)