Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/
Trong A có %0 = \(\frac{x16}{2R+x16}\)= \(\frac{22,22}{100}\)
<=> 1600x = 44,44R + 355,52 K
<-> 44,44R = 1244,48x
=> R=28x
=> x = 2 => R=56=> R là Fe
Trong B %0=\(\frac{y.16}{2R+16y}=\frac{30}{100}\)
<=> 1600y=60R+480y
<=> 60R=1120x
=> R=\(\frac{56}{3}x\)
=> y = 3 => R=56=> R là Fe
=> CTHH của A;B lần lượt là
Feo và Fe\(_2\)0\(_3\)
người ta ko biết thì mới hỏi . sao bạn lại nói như vậy
bạn biết làm thì bạn làm đi
a) CTHH : KCl, BaCl2, AlCl3;
Phân tử khối KCl = 39 + 35,5 = 74,5 đvC;
Phân tử khối BaCl2 = 137 + 71 = 208 đvC;
Phân tử khối AlCl3 = 27 + 35,5.3 = 133,5 đvC.
b) CTHH: K2SO4 ; BaSO4; Al2(SO4)3;
Phân tử khối K2SO4 = 39.2 + 332 + 16.4 = 174 đvC;
Phân tử khối BaSO4 = 137 + 32 + 16.4 = 233 đvC;
Phân tử khối Al2(SO4)3 = 27.2 + (32 + 16.4) .3 = 342 đvC.
a) CTHH : KCl, BaCl2, AlCl3;
Phân tử khối KCl = 39 + 35,5 = 74,5 đvC;
Phân tử khối BaCl2 = 137 + 71 = 208 đvC;
Phân tử khối AlCl3 = 27 + 35,5.3 = 133,5 đvC.
b) CTHH: K2SO4 ; BaSO4; Al2(SO4)3;
Phân tử khối K2SO4 = 39.2 + 332 + 16.4 = 174 đvC;
Phân tử khối BaSO4 = 137 + 32 + 16.4 = 233 đvC;
Phân tử khối Al2(SO4)3 = 27.2 + (32 + 16.4) .3 = 342 đvC.
a, PTK của hợp chất là
17\3 x 18=102 (g\mol)
b, gọi cthh của hc là A2O3
ta có: Ma x2+16 x3=102
=)) MA= 27
=)) A là Al. cthh của hc là Al2O3
TL
PTK của hợp chất đó là
17 / 3 . 18 = 102 ( đvC )
Gọi công thức dạng chung là : AxOy
Theo quy tắc hóa trị ta có
x . ||| = y . ||
chuyển thành tỉ lệ
x / y = || / ||| = 2 / 3
chọn x = 2 , y = 3
Công thức hóa học của hợp chất là : A2O3
gọi A là x ta có
x . 2 + 16 . 3 = 102
x . 2 + 48 = 102
x . 2 = 102 - 48
x . 2 = 54
x = 54 : 2
x = 27
=)) x là Al
=)) CTHH của HC là Al2O3
bn nhé
Ta có: Với Fe2O3 mà O hóa trị II à Fe hóa trị III
Vậy, công thức hóa trị đúng hợp chất có phân tử gồm Fe liên kết với (SO4) hóa trị II là Fe2(SO4)3.
Vậy công thức d là đúng.
a, Theo đề, CTHH của X có dạng là A2(SO4)3.
Mà: %A = 28%
\(\Rightarrow\dfrac{2M_A}{2M_A+3.\left(32+16.4\right)}=0,28\Rightarrow M_A=56\left(g/mol\right)\)
→ A là Fe.
Vậy: CTHH của X là Fe2(SO4)3.
b, - Gọi hóa trị của Fe trong X là n.
Theo quy tắc hóa trị: 2.n = 3.II ⇒ n = III
- Gọi CTHH của A với Cl là FexCly.
Theo quy tắc hóa trị: x.III = y.I \(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\)
Chọn x = 1, y = 3 ta được CTHH cần tìm là FeCl3.
PTKFeCl3 = 56 + 35,5.3 = 162,5 (đvC)