Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2015

a) 2x - 3 > 3(x - 2)

<=> 2x - 3 > 3x - 6

<=> -x > -3

<=> x < 3

b) \(\frac{12x+1}{12}\le\frac{9x+1}{3}-\frac{8x+1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{12x+1}{12}\le\frac{4\left(9x+1\right)}{12}-\frac{3\left(8x+1\right)}{12}\)

\(\Leftrightarrow12x+1\le36x+4-24x-3\)

\(\Leftrightarrow0x\le0\)

=> bpt vô số nghiệm

(Bạn tự biểu diễn tập nghiệm nha)

28 tháng 5 2018

a) Thay x = 3 vào bất phương trình ta được: 2.3 + 3 < 9 <=> 9 < 9 (khẳng định sai)

Vậy x = 3 không là nghiệm của bất phương trình2x + 3 < 9

b) Thay x = 3 vào bất phương trình ta có: -4.3 > 2.3 + 5 => -12 > 11 (khẳng định sai)

Vậy x = 3 không là nghiệm của bất phương trình -4x > 2x + 5

c) Thay x = 3 vào bất phương trình ta có: 5 - 3 > 3.3 -12 => 2 > -3 (khẳng định đúng)

Vậy x = 3 là nghiệm của bất phương trình 5 - x > 3x - 12


 

a: 3x-5>15-x

=>4x>20

hay x>5

b: \(3\left(x-2\right)\left(x+2\right)< 3x^2+x\)

=>3x2+x>3x2-12

=>x>-12

\(x-\frac{2}{4}-\frac{2}{3}\ge5x-\frac{9}{12}\)

\(\Leftrightarrow x-\frac{7}{6}\ge5x-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow-4x\ge\frac{5}{12}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{5}{56}\ge x\)

d: =>-2x<=1

=>x>=-1/2

e: =>3x<=10

=>x<=10/3

f: =>2x-6+12<=x+2

=>2x+6<=x+2

=>x<=-4

14 tháng 3 2016

bài 1: <=> 3x2+3x-2x2-2x+x+1=0 <=> x2+2x+1=0 <=>(x+1)2=0<=>x=-1

bài 2: =(x-3)2+1

vì (x-3)2>=0 với mọi x nên (x-3)2+1>=1 => GTNN của x2-6x+10 là 1 khi x=3

10 tháng 7 2017

Theo đề bài ta có :

\(\frac{x\left(3-x\right)}{x+1}\cdot\left(x+\frac{\left(3-x\right)}{x+1}\right)=2\)

=> \(\frac{\left(3x-x^2\right)}{x+1}\cdot\frac{\left(3-x+x^2+x\right)}{x+1}=2\)

=> \(\left(3x-x^2\right)\left(x^2+3\right)=2\left(x+1\right)^2\)

=> \(3x^3+9x-x^4-3x^2=2x^2+4x+2\)

=> \(3x^3+\left(9x-4x\right)+\left(-3x^2-2x^2\right)-x^4-2=0\)

=> \(3x^3+5x-5x^2-x^4-2=0\)

=> \(5x\left(1-x\right)+x^3\left(1-x\right)+2\left(x^3-1\right)=0\)

=> \(5x\left(1-x\right)+x^3\left(1-x\right)+2\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)

=> \(5x\left(1-x\right)+x^3\left(1-x\right)-2\left(1-x\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)

=> \(\left(1-x\right)\left(5x+x^3-2x^2-2x-2\right)=0\)

=> \(\left(1-x\right)\left(3x+x^3-2x^2-2\right)=0\)

=> \(\left(1-x\right)\left(x^3-x^2-x^2+x+2x-2\right)=0\)

=> \(\left(1-x\right)\left(x^2\left(x-1\right)-x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)\right)=0\)

=> \(\left(1-x\right)\left(x-1\right)\left(x^2-x+2\right)=0\)

Ta Thấy :

\(\left(x^2-x+2\right)=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}>0\)

=> \(\hept{\begin{cases}1-x=0\\x-1=0\end{cases}}\)

=> x = 1