Câu 11: Vượn người xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 11: Vượn người xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

A. Khoảng từ 6 triệu đến 5 triệu năm cách ngày nay.

B. Khoảng từ 5 triệu đến 4 triệu năm cách ngày nay.                                                                

C. Khoảng từ 4 triệu đến 3 triệu năm cách ngày nay.

D. Khoảng từ 3 triệu đến 2 triệu năm cách ngày nay.

Câu 12: Người tối cổ xuất hiện sớm nhất ở đâu?

A. Châu Á.

B. Châu Mĩ.

C. Châu Âu.

D. Châu Phi.

Câu 13: Người tinh khôn xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

A. Khoảng 1 triệu năm trước.

B. Khoảng 500.000 năm trước.

C. Khoảng 150.000 năm trước.

D. Khoảng 50.000 năm trước.

Câu 14: Người đứng thẳng (Homo Erectus) thuộc nhóm nào dưới đây?

A. Vượn cổ.

B. Người tối cổ.

C. Người thông minh.

D. Người tinh khôn.

Câu 15: Nguyên liệu chính tạo ra công cụ lao động của người nguyên thủy là gì?

A. Đá

B. Gỗ

C. Xương

D. Kim khí

Câu 16: Tổ chức xã hội của người tối cổ có điểm gì nổi bật?

A. Sống thành một nhóm gia đình, có người đứng đầu.

B. Sống thành nhiều nhóm gia đình, có người đứng đầu.

C. Sống thành từng bầy, gồm vài chục người, trong hang động, mái đá.

D. Sống thành từng gia đình, trong hang động, mái đá, hoặc ngoài trời.

Câu 17: Đứng đầu thị tộc là

A. tộc trưởng.

B. bộ trưởng.

C. xóm trưởng.

D. tù trưởng.

Câu 18: Đứng đầu bộ lạc là

A. tộc trưởng.

B. bộ trưởng.

C. xóm trưởng.

D. tù trưởng.

Câu 19: Kim loại được con người phát hiện ra vào khoảng thời gian nào?

A. Vào thiên niên kỉ I TCN.

B. Vào thiên niên kỉ V TCN.

C. Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN.

D. Vào thiên niên kỉ VI TCN.

Câu 20: Công cụ lao động và vũ khí bằng kim loại ra đời sớm nhất ở

A. Tây Á và Đông Nam Á.

B. Tây Á và Nam Mĩ.

C. Tây Á và Bắc Phi.

D. Tây Á và Nam Á.

Câu 21: Các nền văn hóa gắn với thời kì chuyển biến của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam là

A. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.

B. Sơn Vi, Gò Mun, Đồng Đậu.

C. Sa Huỳnh, Gò Mun, Phùng Nguyên.

D. Sa Huỳnh , Sơn Vi, Đồng Đậu

Câu 22: Công cụ lao động bằng chất liệu nào đã giúp người nguyên thuỷ mở rộng địa bàn cư trú?

A. Đá.

B. Kim loại.

C. Gỗ.

D. Nhựa.

 

Câu 23: Con số 1450 cm3 là thể tích não của loài người nào?

A. Người tối cổ.

B. Người tinh khôn.

C. Người đứng thẳng.

D. Người lùn.

Câu 24: Người tối cổ sống bằng nguồn lương thực có được từ:

A. Săn bắn, hái lượm.

B. Săn bắt, hái lượm.

C. Chăn nuôi, trồng trọt.

D. Đánh bắt cá.

Câu 25: Thị tộc là

A. một nhóm người không cùng huyết thống gồm vài gia đình.

B. một nhóm gồm các gia đình có quan hệ huyết thống sinh sống cùng nhau.                        

C. một nhóm gồm các gia đình sinh sống cạnh nhau.

D. một nhóm người sống chung với nhau.

Câu 26: Bộ lạc là tổ chức xã hội gồm

A. 5 đến 7 gia đình lớn.

B. Vài chục gia đình có quan hệ huyết thống.

C. nhiều thị tộc sống cạnh nhau, có quan hệ họ hàng gắn bó với nhau.

D. Từng gia đình sống trong hang động, mái đá.

 

Câu 27: Thành tựu về vật chất quan trọng đầu tiên của người nguyên thủy là

A. tạo ra lửa.

B. biết trồng trọt.

C. biết chăn nuôi.

D. làm đồ gốm.

Câu 28: Quá trình tiến hóa của loài người diễn ra như sau:

A. Vượn → Tinh tinh → Người tinh khôn.

B. Vượn người → Người tối cổ → Người tinh khôn.

C. Người tối cổ → Người cổ → Người tinh khôn.

D. Người tối cổ → Người tinh khôn.

Câu 29:  Đâu là điểm tiến bộ hơn của Người tinh khôn so với Người tối cổ?

A. Chế tạo ra công cụ đá thô sơ.

B. Sống chủ yếu dựa vào hái lượm.

C. Biết trồng trọt, chăn nuôi.

D. Sống thành bầy gồm vài chục người.

 

Câu 30: Xã hội nguyên thuỷ ở Việt Nam có những chuyển biến quan trọng vào thời gian nào?

A. Hơn 4000 năm TCN.

B. Hơn 2000 năm TCN.

C. Hơn 3000 nămTCN.

D. Hơn 1000 nămtcn

Câu 11: Vượn người xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

A. Khoảng từ 6 triệu đến 5 triệu năm cách ngày nay.

B. Khoảng từ 5 triệu đến 4 triệu năm cách ngày nay.                                                                

C. Khoảng từ 4 triệu đến 3 triệu năm cách ngày nay.

D. Khoảng từ 3 triệu đến 2 triệu năm cách ngày nay.

Câu 12: Người tối cổ xuất hiện sớm nhất ở đâu?

A. Châu Á.

B. Châu Mĩ.

C. Châu Âu.

D. Châu Phi.

Câu 13: Người tinh khôn xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

A. Khoảng 1 triệu năm trước.

B. Khoảng 500.000 năm trước.

C. Khoảng 150.000 năm trước.

D. Khoảng 50.000 năm trước.

Câu 14: Người đứng thẳng (Homo Erectus) thuộc nhóm nào dưới đây?

A. Vượn cổ.

B. Người tối cổ.

C. Người thông minh.

D. Người tinh khôn.

Câu 15: Nguyên liệu chính tạo ra công cụ lao động của người nguyên thủy là gì?

A. Đá

B. Gỗ

C. Xương

D. Kim khí

Câu 16: Tổ chức xã hội của người tối cổ có điểm gì nổi bật?

A. Sống thành một nhóm gia đình, có người đứng đầu.

B. Sống thành nhiều nhóm gia đình, có người đứng đầu.

C. Sống thành từng bầy, gồm vài chục người, trong hang động, mái đá.

D. Sống thành từng gia đình, trong hang động, mái đá, hoặc ngoài trời.

Câu 17: Đứng đầu thị tộc là

A. tộc trưởng.

B. bộ trưởng.

C. xóm trưởng.

D. tù trưởng.

Câu 18: Đứng đầu bộ lạc là

A. tộc trưởng.

B. bộ trưởng.

C. xóm trưởng.

D. tù trưởng.

Câu 19: Kim loại được con người phát hiện ra vào khoảng thời gian nào?

A. Vào thiên niên kỉ I TCN.

B. Vào thiên niên kỉ V TCN.

C. Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN.

D. Vào thiên niên kỉ VI TCN.

Câu 20: Công cụ lao động và vũ khí bằng kim loại ra đời sớm nhất ở

A. Tây Á và Đông Nam Á.

B. Tây Á và Nam Mĩ.

C. Tây Á và Bắc Phi.

D. Tây Á và Nam Á.

Câu 21: Các nền văn hóa gắn với thời kì chuyển biến của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam là

A. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.

B. Sơn Vi, Gò Mun, Đồng Đậu.

C. Sa Huỳnh, Gò Mun, Phùng Nguyên.

D. Sa Huỳnh , Sơn Vi, Đồng Đậu

Câu 22: Công cụ lao động bằng chất liệu nào đã giúp người nguyên thuỷ mở rộng địa bàn cư trú?

A. Đá.

B. Kim loại.

C. Gỗ.

D. Nhựa.

 

Câu 23: Con số 1450 cm3 là thể tích não của loài người nào?

A. Người tối cổ.

B. Người tinh khôn.

C. Người đứng thẳng.

D. Người lùn.

Câu 24: Người tối cổ sống bằng nguồn lương thực có được từ:

A. Săn bắn, hái lượm.

B. Săn bắt, hái lượm.

C. Chăn nuôi, trồng trọt.

D. Đánh bắt cá.

Câu 25: Thị tộc là

A. một nhóm người không cùng huyết thống gồm vài gia đình.

B. một nhóm gồm các gia đình có quan hệ huyết thống sinh sống cùng nhau.                        

C. một nhóm gồm các gia đình sinh sống cạnh nhau.

D. một nhóm người sống chung với nhau.

Câu 26: Bộ lạc là tổ chức xã hội gồm

A. 5 đến 7 gia đình lớn.

B. Vài chục gia đình có quan hệ huyết thống.

C. nhiều thị tộc sống cạnh nhau, có quan hệ họ hàng gắn bó với nhau.

D. Từng gia đình sống trong hang động, mái đá.

 

Câu 27: Thành tựu về vật chất quan trọng đầu tiên của người nguyên thủy là

A. tạo ra lửa.

B. biết trồng trọt.

C. biết chăn nuôi.

D. làm đồ gốm.

Câu 28: Quá trình tiến hóa của loài người diễn ra như sau:

A. Vượn → Tinh tinh → Người tinh khôn.

B. Vượn người → Người tối cổ → Người tinh khôn.

C. Người tối cổ → Người cổ → Người tinh khôn.

D. Người tối cổ → Người tinh khôn.

Câu 29:  Đâu là điểm tiến bộ hơn của Người tinh khôn so với Người tối cổ?

A. Chế tạo ra công cụ đá thô sơ.

B. Sống chủ yếu dựa vào hái lượm.

C. Biết trồng trọt, chăn nuôi.

D. Sống thành bầy gồm vài chục người.

 

Câu 30: Xã hội nguyên thuỷ ở Việt Nam có những chuyển biến quan trọng vào thời gian nào?

A. Hơn 4000 năm TCN.

B. Hơn 2000 năm TCN.

C. Hơn 3000 nămTCN.

D. Hơn 1000 nămtcn

Câu 11: Vượn người xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

A. Khoảng từ 6 triệu đến 5 triệu năm cách ngày nay.

B. Khoảng từ 5 triệu đến 4 triệu năm cách ngày nay.                                                                

C. Khoảng từ 4 triệu đến 3 triệu năm cách ngày nay.

D. Khoảng từ 3 triệu đến 2 triệu năm cách ngày nay.

Câu 12: Người tối cổ xuất hiện sớm nhất ở đâu?

A. Châu Á.

B. Châu Mĩ.

C. Châu Âu.

D. Châu Phi.

Câu 13: Người tinh khôn xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

A. Khoảng 1 triệu năm trước.

B. Khoảng 500.000 năm trước.

C. Khoảng 150.000 năm trước.

D. Khoảng 50.000 năm trước.

Câu 14: Người đứng thẳng (Homo Erectus) thuộc nhóm nào dưới đây?

A. Vượn cổ.

B. Người tối cổ.

C. Người thông minh.

D. Người tinh khôn.

Câu 15: Nguyên liệu chính tạo ra công cụ lao động của người nguyên thủy là gì?

A. Đá

B. Gỗ

C. Xương

D. Kim khí

Câu 16: Tổ chức xã hội của người tối cổ có điểm gì nổi bật?

A. Sống thành một nhóm gia đình, có người đứng đầu.

B. Sống thành nhiều nhóm gia đình, có người đứng đầu.

C. Sống thành từng bầy, gồm vài chục người, trong hang động, mái đá.

D. Sống thành từng gia đình, trong hang động, mái đá, hoặc ngoài trời.

Câu 17: Đứng đầu thị tộc là

A. tộc trưởng.

B. bộ trưởng.

C. xóm trưởng.

D. tù trưởng.

Câu 18: Đứng đầu bộ lạc là

A. tộc trưởng.

B. bộ trưởng.

C. xóm trưởng.

D. tù trưởng.

Câu 19: Kim loại được con người phát hiện ra vào khoảng thời gian nào?

A. Vào thiên niên kỉ I TCN.

B. Vào thiên niên kỉ V TCN.

C. Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN.

D. Vào thiên niên kỉ VI TCN.

Câu 20: Công cụ lao động và vũ khí bằng kim loại ra đời sớm nhất ở

A. Tây Á và Đông Nam Á.

B. Tây Á và Nam Mĩ.

C. Tây Á và Bắc Phi.

D. Tây Á và Nam Á.

Câu 21: Các nền văn hóa gắn với thời kì chuyển biến của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam là

A. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.

B. Sơn Vi, Gò Mun, Đồng Đậu.

C. Sa Huỳnh, Gò Mun, Phùng Nguyên.

D. Sa Huỳnh , Sơn Vi, Đồng Đậu

Câu 22: Công cụ lao động bằng chất liệu nào đã giúp người nguyên thuỷ mở rộng địa bàn cư trú?

A. Đá.

B. Kim loại.

C. Gỗ.

D. Nhựa.

 

Câu 23: Con số 1450 cm3 là thể tích não của loài người nào?

A. Người tối cổ.

B. Người tinh khôn.

C. Người đứng thẳng.

D. Người lùn.

Câu 24: Người tối cổ sống bằng nguồn lương thực có được từ:

A. Săn bắn, hái lượm.

B. Săn bắt, hái lượm.

C. Chăn nuôi, trồng trọt.

D. Đánh bắt cá.

Câu 25: Thị tộc là

A. một nhóm người không cùng huyết thống gồm vài gia đình.

B. một nhóm gồm các gia đình có quan hệ huyết thống sinh sống cùng nhau.                        

C. một nhóm gồm các gia đình sinh sống cạnh nhau.

D. một nhóm người sống chung với nhau.

Câu 26: Bộ lạc là tổ chức xã hội gồm

A. 5 đến 7 gia đình lớn.

B. Vài chục gia đình có quan hệ huyết thống.

C. nhiều thị tộc sống cạnh nhau, có quan hệ họ hàng gắn bó với nhau.

D. Từng gia đình sống trong hang động, mái đá.

 

Câu 27: Thành tựu về vật chất quan trọng đầu tiên của người nguyên thủy là

A. tạo ra lửa.

B. biết trồng trọt.

C. biết chăn nuôi.

D. làm đồ gốm.

Câu 28: Quá trình tiến hóa của loài người diễn ra như sau:

A. Vượn → Tinh tinh → Người tinh khôn.

B. Vượn người → Người tối cổ → Người tinh khôn.

C. Người tối cổ → Người cổ → Người tinh khôn.

D. Người tối cổ → Người tinh khôn.

Câu 29:  Đâu là điểm tiến bộ hơn của Người tinh khôn so với Người tối cổ?

A. Chế tạo ra công cụ đá thô sơ.

B. Sống chủ yếu dựa vào hái lượm.

C. Biết trồng trọt, chăn nuôi.

D. Sống thành bầy gồm vài chục người.

 

Câu 30: Xã hội nguyên thuỷ ở Việt Nam có những chuyển biến quan trọng vào thời gian nào?

A. Hơn 4000 năm TCN.

B. Hơn 2000 năm TCN.

C. Hơn 3000 nămTCN.

D. Hơn 1000 nămtcn

Câu 11: Vượn người xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

A. Khoảng từ 6 triệu đến 5 triệu năm cách ngày nay.

B. Khoảng từ 5 triệu đến 4 triệu năm cách ngày nay.                                                                

C. Khoảng từ 4 triệu đến 3 triệu năm cách ngày nay.

D. Khoảng từ 3 triệu đến 2 triệu năm cách ngày nay.

Câu 12: Người tối cổ xuất hiện sớm nhất ở đâu?

A. Châu Á.

B. Châu Mĩ.

C. Châu Âu.

D. Châu Phi.

Câu 13: Người tinh khôn xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

A. Khoảng 1 triệu năm trước.

<...
0
29 tháng 12 2021

Cách mạng tháng 10

Câu 10 : Hội nghị toàn thể lần thứ 7 ( năm 2016 ) và Hội nghị toàn thể lần thứ 8 ( năm 2018 ) của Ủy ban Chương trình Ký ức Thế giới khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (MOWCAP) đã công nhân di sản nào sau đây của tỉnh Hà Tĩnh là Di sản tư liệu ký ức thế giới khu vực Châu Á - Thái Bình Dương ?A Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh và Ca trùB Mộc bản Trường học Phú Giang và Hoàng Hoa sứ...
Đọc tiếp

Câu 10 : Hội nghị toàn thể lần thứ 7 ( năm 2016 ) và Hội nghị toàn thể lần thứ 8 ( năm 2018 ) của Ủy ban Chương trình Ký ức Thế giới khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (MOWCAP) đã công nhân di sản nào sau đây của tỉnh Hà Tĩnh là Di sản tư liệu ký ức thế giới khu vực Châu Á - Thái Bình Dương ?

A Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh và Ca trù

B Mộc bản Trường học Phú Giang và Hoàng Hoa sứ trình đồ.

C Lệ hội Cầu Ngư và hát sắc bùa .

D Truyện Kiều của Nguyễn Du và Dân ca Ví , Giặm Nghệ Tĩnh .

Tự luận 

Câu 1 : Trình bày những đặc điểm cơ bản về acsc giá trị truyền thống văn hóa, con người Hà Tĩnh.  Bằng tình yêu và trách nhiệm đối với quê hương , bạn hãy đề xuất các giải pháp để tiếp tục bảo tồn, phát huy các giá trị truyền thống  văn hóa , con người Hà Tĩnh trong giai đoạn hiện nay ( khoảng 4.000 từ )

Câu 2 : Trình bày những thành tựu nổi bật của tỉnh Hà Tĩnh trong 30 năm tái lập tỉnh ( 1991 - 2021 ) . Bạn cần phải làm gì để góp phần xây dựng Hà Tĩnh ngày càng phát triển ( khoảng 4.000 từ )

Câu 3 : Trình bày những kết quả nổi bật của giáo dục Hà Tĩnh trong 30 năm tái lập tỉnh (1991- 2021 ) .Theo bạn , cần phải làm gì để tiếp tục phát triển giáo dục Hà Tĩnh trong thời gian tới ( khoảng 3.000 từ )

Đừng để ý môn và lớp nó ko liên quan lắm đâu vì để này trường mình các khối đều làm cả @@

mọi người giúp với ạ ! đừng chép mạng nhé , cảm ơn

 

0
Dựa vào nhận định sau đây hãy thực hiện các nhiệm vụ dưới đây:“Cuối thế kỷ XIX, trước nguy cơ xâm lược  của chủ nghĩa nghĩa tư bản phương Tây, các quốc gia phong kiến ở châu Á đứng trước hai con đường: hoặc là cải cách hoặc là duy tân, hoặc là thủ cựu. Ở Châu Á, có hai quốc gia đã thực hiện cải cách thành công, nhờ đó các quốc gia này không những thoát khỏi nguy cơ bị...
Đọc tiếp

Dựa vào nhận định sau đây hãy thực hiện các nhiệm vụ dưới đây:

“Cuối thế kỷ XIX, trước nguy cơ xâm lược  của chủ nghĩa nghĩa tư bản phương Tây, các quốc gia phong kiến ở châu Á đứng trước hai con đường: hoặc là cải cách hoặc là duy tân, hoặc là thủ cựu. Ở Châu Á, có hai quốc gia đã thực hiện cải cách thành công, nhờ đó các quốc gia này không những thoát khỏi nguy cơ bị các nước tư bản phương Tây xâm lược mà còn xây dựng quốc gia trở nên giàu mạnh”.

a. Kể tên một trong hai quốc gia được đề cập trong nhận định trên mà em  đã được học trong chương trình lịch sử lớp 8 

b. Thông qua thành công của một trong hai quốc gia trên và  bài học từ thất bại  của công cuộc cải cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX, theo em, để thực hiện thành công công cuộc duy tân, đổi mới đất nước, người lãnh đạo cần phải có  những phẩm chất gì?

Lưu ý :

- Ở mục b có thể liên hệ đến công cuộc chống covid -19 ở Việt Nam hiện nay.

1

a /“Cuối thế kỷ XIX, trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa nghĩa tư bản phương Tây, các quốc gia phong kiến ở châu Á đứng trước hai con đường: hoặc là cải cách hoặc là duy tân, hoặc là thủ cựu. Ở Châu Á, có hai quốc gia đã thực hiện cải cách thành công, nhờ đó các quốc gia này không những thoát khỏi nguy cơ bị các nước tư bản phương Tây xâm lược mà còn xây dựng quốc gia trở nên giàu mạnh”.

ĐÓ LÀ : NHẬT BẢN VÀ THÁI LAN .

mình chỉ biết câu A thôi

12 tháng 11 2021

B.

33 triệu km dân số 400 triệu người,bằng 1/4 diện tích và 1/4 dân số thế giới

12 tháng 11 2021

b

23 tháng 10 2021

14. Quá trình cách mạng công nghiệp anh trong khoảng thời gian nào? 

A. Những năm 40 của thế kỉ XIX

B. Những năm 60 của thế kỉ XVIII

C. Từ 1760 đến 1840

D. Từ 1850 đến 1860

23 tháng 10 2021

C

 

Câu 1: Sau Cách mạng tháng Hai năm 1917, nước Nga có hai chính quyền đó là A. Xô viết và Tư sản. B. Vô sản và phong kiến. C. Tư sản và binh lính. D. Tư sản và phong kiến. Câu 2: Để giải quyết khủng hoảng kinh tế 1929- 1933, nhiều nước tư bản châu Âu đã thực hiện A. “ Chính sách kinh tế mới”. B. đàn áp phong trào công nhân. C. cải cách kinh tế, xã hội. D. phát xít hóa chính quyền. Câu 3:...
Đọc tiếp

Câu 1: Sau Cách mạng tháng Hai năm 1917, nước Nga có hai chính quyền đó là 

A. Xô viết và Tư sản. B. Vô sản và phong kiến. 

C. Tư sản và binh lính. D. Tư sản và phong kiến. 

Câu 2: Để giải quyết khủng hoảng kinh tế 1929- 1933, nhiều nước tư bản châu Âu đã thực hiện 

A. “ Chính sách kinh tế mới”. B. đàn áp phong trào công nhân. 

C. cải cách kinh tế, xã hội. D. phát xít hóa chính quyền. 

Câu 3: Những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Nhật Bản trở thành 

A. nước có nhiều thuộc địa nhất. B. cường quốc nông nghiệp. 

C. cường quốc ở châu Á. D. nước giàu mạnh nhất thế giới. 

Câu 4: Khó khăn lớn nhất của Nhật Bản trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế ( 1929- 1933) là 

A. sự cạnh tranh quyết liệt của Mỹ và Tây Âu. 

B. thiếu nguồn vốn để đầu tư vào sản xuất. 

C. thiếu nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa. 

D. thiếu nhân công để sản xuất công nghiệp. 

Câu 5: Ngày nay, nước Nga kỷ niệm Cách mạng tháng Mười vào 

A. ngày 7 tháng 10. B. ngày 7 tháng 11. C. ngày 25 tháng 10. D. ngày 24 tháng 10. 

Câu 6: Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) được thành lập trên cơ sở tự nguyện của 

A. 6 nước cộng hòa. B. 5 nước cộng hòa. C. 7 nước cộng hòa. D. 4 nước cộng hòa. 

Câu 7: Tính chất của Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là gì? 

A. Quân chủ chuyên chế. B. Dân chủ tư sản kiểu mới. 

C. Dân chủ tư sản. D. Vô sản. 

Câu 8: Đâu không phải là nguyên nhân để kinh tế Mỹ lâm vào khủng hoảng trong những năm 1929- 1933? 

A. Sản xuất tăng quá nhanh. B. Người dân không có tiền để mua sắm. 

C. Phát triển không đồng bộ. D. Hàng hóa khan hiếm. 

Câu 9: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929- 1933) bắt đầu từ 

A. Nhật Bản. B. Các nước tư bản châu Âu. 

C. Liên Xô. D. Nước Mỹ. 

Câu 10: Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô được thực hiện qua các kế hoạch 

A. 5 năm. 

B. 7 năm. 

C. 10 năm. 

D. 15 năm. 

Câu 11: Gánh nặng của khủng hoảng kinh tế thế giới (1929- 1933) đè lên vai 

A. nhân dân lao động B. tư sản. C. địa chủ. D. Binh lính. 

 

 

Câu 12: Đâu không phải là hoàn cảnh của nước Nga sau Cách mạng tháng Mười? 

A. Dịch bệnh, nạn đói trầm trọng. 

B. Phản cách mạng nổi loạn, chống phá khắp nơi. 

C. Đất nước đang trên đà phát triển. 

D. Nền kinh tế bị tàn phá nặng nề. 

Câu 13: Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết ( Liên Xô) được thành lập vào thời gian nào? 

A. Tháng 12 năm 1941. B. Tháng 12 năm 1921. C. Tháng 12 năm 1922. D. Tháng 12 năm 1925. 

Câu 14: Đâu không phải là nguyên nhân để kinh tế Mỹ phát triển mạnh trong những năm 20 của thế kỷ XX? 

A. Thu lợi nhuận lớn từ Chiến tranh thế giới thứ nhất. 

B. Nước Mỹ giàu tài nguyên. 

C. Giai cấp tư sản Mỹ cải tiến kỹ thuật, sản xuất theo dây chuyền. 

D. Tăng cường độ làm việc và bóc lột công nhân. 

Câu 15: Trong những năm 20 của thế kỷ XX, nước trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế là 

A. Mỹ. B. Nhật. C. Đức. D. Anh. 

Câu 16: Cách mạng tháng Mười Nga mang tính chất là gì? 

A. Giải phóng dân tộc. B. Cách mạng phong kiến. 

C. Cách mạng tư sản. D. Cách mạng vô sản. 

Câu 17: Trong những năm 20 của thế kỷ XX, Mỹ đứng đầu thế giới về các ngành 

A. Ô tô, thép, máy bay. 

B. Dầu lửa, ô tô, máy bay. 

C. Dầu lửa, ô tô, thép. 

D. Thép, ô tô, xây nhà cao tầng. 

Câu 18: Đảng cộng sản Mỹ thành lập vào 

A. tháng 5 năm 1922. 

B. tháng 5 năm 1921. 

C. tháng 7 năm 1922. 

D. tháng 5 năm 1925. 

Câu 19: Đâu không phải là tác dụng của “ Chính sách mới ” ? 

A. Duy trì nền dân chủ tư sản Mỹ. B. Giải quyết việc làm cho người lao động. 

C. Cứu nguy cho CNTB Mỹ. D. Duy trì nền quân chủ lập hiến. 

Câu 20: Lực lượng tham gia Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là 

A. phụ nữ, công nhân, binh lính. B. phụ nữ, công nhân,nông dân. 

C. phụ nữ, nông dân. D. công nhân, nông dân. 

Câu 21: Năm 1927, Thủ tướng Nhật đề ra kế hoạch xâm lược và thống trị thế giới, khởi đầu là chiếm ở đâu? 

A. Việt Nam. B. Các nước Đông Nam Á. 

C. Trung Quốc. D. Các nước Đông Bắc Á. 

Câu 22: Cách mạng tháng Mười Nga đã mở đầu thời kỳ 

A. Lịch sử thế giới cổ đại. B. Lịch sử thế giới hiện đại. 

C. Lịch sử thế giới trung đại. D. Lịch sử thế giới cận đại. 

 

 

Câu 23: Đâu không phải là nội dung cơ bản của “ Chính sách mới”? 

A. Đề cao vai trò của nhà nước. 

B. Thực hiên tự do buôn bán kinh doanh. 

C. Giải quyết nạn thất nghiệp. 

D. Ban hành các đạo luật nhằm phục hồi kinh tế tài chính. 

Câu 24: Ngày 23-2- 1917 ở Nga đã diễn ra sự kiện nào? 

A. Cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân Pê-tơ-rô-grat. 

B. Hơn 66.000 binh lính đã ngả về phía cách mạng. 

C. Nga hoàng tuyên bố thoái vị. 

D. Cuộc bãi công của công nhân nổ ra khắp thành phố. 

Câu 25: Việc Nga hoàng tham gia vào cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914- 1918) đã đẩy nước Nga vào tình trạngnào? 

A. Tỷ lệ thất nghiệp tăng nhanh, nạn đói xẩy ra trầm trọng. 

B. Khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, chính trị- xã hội. 

C. Khủng hoảng trầm trọng về kinh tế. 

D. Bị các đế nước quốc thôn tính. 

Câu 26: Các nước tư bản chủ nghĩa đạt mức tăng trưởng cao về kinh tế trong thời kỳ 

A. những năm 1924- 1929. B. những năm 1918- 1923. 

C. những năm 1918- 1929. D. những năm 1929- 1933. 

Câu 27: Đảng Bôn-sê-vich đã đề ra “Chính sách kinh tế mới ” vào 

A. năm 1918. B. năm 1925. C. năm 1921. D. năm 1922. 

Câu 28: Trong những năm 1923- 1929, Mỹ nắm bao nhiêu phần trăm trữ lượng vàng của thế giới? 

A. 40%. B. 50%. C. 70%. D. 60%. 

Câu 29: Hậu quả nghiêm trọng nhất nước Nga phải gánh chịu do Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914- 1918) để lại là 

A. kinh tế suy sụp, quân đội thiếu vũ khí và lương thực. 

B. kinh tế suy sụp. 

C. kinh tế suy sụp, xã hội mâu thuẫn gay gắt. 

D. liên tiếp thua trận, xã hội không ổn định. 

Câu 30: Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga đã sử dụng hình thức đấu tranh nào? 

A. Tổng bãi công chính trị chuyển thành khởi nghĩa vũ trang. 

B. Đấu tranh chính trị. 

C. Biểu tình. 

D. Đấu tranh vũ trang. 

Câu 31: Đảng cộng sản Nhật Bản thành lập vào thời gian nào? 

A. Tháng 5 năm 1921. 

B. Tháng 5 năm 1922. 

C. Tháng 7 năm 1922. 

D. Tháng 5 năm 1925. 

Câu 32: Nước Nga hoàn thành khôi phục kinh tế, bắt đầu xây dựng CNXH vào 

A. năm 1922. B. năm 1925. C. năm 1941. 

D. năm 1921. 

 

 

Câu 33: Đâu không phải là nội dung của “Chính sách kinh tế mới ”( N.E.P)? 

A. Bãi bỏ chính sách trưng thu lương thực bằng thu thuế lương thực. 

B. Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư kinh doanh. 

C. Cho phép tư nhân mở xí nghiệp nhỏ, thực hiện tự do buôn bán. 

D. Phát triển kinh tế thị trường. 

Câu 34: Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mỹ ( 1929- 1933), bắt đầu từ lĩnh vực 

A. nông nghiệp. B. tài chính ngân hàng. 

C. thương mại. D. công nghiệp. 

Câu 35: Để giải quyết khủng hoảng kinh tế 1929- 1933, nước Mỹ đã thực hiện 

A. “Chính sách mới”. B. đàn áp phong trào công nhân. 

C. phát xít hóa chính quyền. D. “ Chính sách kinh tế mới”. 

Câu 36: Để đưa nước Nhật ra khỏi khủng hoảng kinh tế, giới cầm quyền Nhật Bản đã 

A. cải cách dân chủ. 

B. quân sự hóa đất nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài. 

C. giải quyết việc làm cho người lao động. 

D. đầu tư mạnh cho sản suất. 

Câu 37: Đâu không phải là tác dụng của “Chính sách kinh tế mới” ? 

A. Thành lập Liên Bang Xô viết (Liên Xô). 

B. Đời sống nhân dân được ổn định. 

C. Nền kinh tế được phục hồi. 

D. Nước Nga chiến thắng thù trong giặc ngoài. 

Câu 38: Nước Nga bước vào thời kỳ hòa bình xây dựng đất nước vào thời gian nào? 

A. Năm 1918. B. Năm 1917. C. Năm 1925. D. Năm 1921. 

Câu 39: Lê Nin đã phát động Lệnh Tổng khởi nghĩa vào 

A. đêm 25 tháng 10 năm 1917. B. ngày 25 tháng 10 năm 1917. 

C. ngày 24 tháng 10 năm 1917. D. đêm 24 tháng 10 năm 1917. 

Câu 40: Để giải quyết khủng hoảng kinh tế 1929- 1933, các nước như Đức, Italia đã thực hiện 

A. phát xít hóa chính quyền. B. cải cách kinh tế, xã hội. 

C. thực hiện “ Chính sách kinh tế mới”. D. đàn áp phong trào công nhân. 

 

-----------------------------------

2
26 tháng 12 2021

ê pháp ơi cậu đăng mấy lần từ ''óc chó'' rồi vậy???

26 tháng 12 2021

thằng ấy óc chó thật