cho tam giac abc vuong c co goc a=60do ,tia phan giac goc a cat bc o e.ke ekvuong goc vo...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔEAB có góc EAB=góc EBA

nên ΔEAB cân tại E

mà EK là đừog cao

nên K là trung điểm của AB

=>KA=KB

b: Xét ΔAEC vuông tại C và ΔBED vuông tại D có

EA=EB

góc AEC=góc BED

=>ΔAEC=ΔBED

=>EC=ED

AD=AE+EC

BC=BE+ED

mà AE=BE và EC=ED

nên AD=BC

a: Xét ΔEAB có \(\widehat{EAB}=\widehat{EBA}\)

nên ΔEAB cân tại E

mà EK là đường cao

nên K là trung điểm của AB

hay KA=KB

10 tháng 4 2022

a) Xét ΔEAB có ∠EAB=EBA

nên ΔEAB cân tại E

mà EK là đường cao

nên K là trung điểm của AB

hay KA=KB

10 tháng 4 2022

a: Xét ΔEAB có ˆEAB=ˆEBAEAB^=EBA^

nên ΔEAB cân tại E

mà EK là đường cao

nên K là trung điểm của AB

hay KA=KB

10 tháng 4 2022

a: Xét ΔEAB có ˆEAB=ˆEBAEAB^=EBA^

nên ΔEAB cân tại E

mà EK là đường cao

nên K là trung điểm của AB

hay KA=KB

a) Tam giác ABC zuông ở có goc BAC =90 độ

=> góc ABC= 90 độ - góc BAC=90 độ -60 độ =30 độ

do AE là phân giác của góc BAc 

=> góc BAD = 30 độ

xét tam giác AEK zà tam giác BEk có

EK chung

góc AKE = góc BKE = 90 độ

góc EAK = góc EBK =30 độ

=> 2 tam giác trên = nhau

=> AK=KB( 2canhj tg ứng ) (dpcm)

b) tam giác AEK = tam giác BEK 

=> AE=BE

xét tam giác ACE zà tam giác BDE có

AE=BE

góc AEC = góc BED (đối đỉnh )

gpcs ACE= góc BDE =90 độ

=> tam giác ACE = tam giác BDE 

=> AC=BD

xét tam giác ABC zà tam giác BAD có

góc ACB=gó ADB =90 độ

AC=BD

góc ABC= góc DAB=30 độ

=>  2 tam giác trên = nhau

=>BC=AD

9 tháng 2 2016

Bai 4:(tu ke hinh nha!)

*Truong hop BC la canh huyen;

tam giac ABC vuong tai A .Ap dung dinh ly pytago ta co:

BC2=AB2+AC2

102=62+AC2

100=36+AC2

AC2=100-36

AC2=64

AC=8

*Truong hop AC la canh huyen

AC2=AB2+BC2

AC2=62+102

AC2=36+100

AC2=136

AC=CAN CUA 136

Vay AC bang  :can 136:8

 

 


 



 

6 tháng 4 2016

Bài 1 ( Hình tự kẻ )

a) Xét tam giác ABD và tam giác HBD, ta có:

     góc BAD = góc BHD = 90 độ

     BD là cạnh chung

     góc ABD = góc HBD ( BD là đường phân giác của góc ABH )

=> tam giác ABD = tam giác HBD ( cạnh huyền - góc nhọn )

b) Xét tam giác ADE và tam giác HDC, ta có:

     góc EAD = góc CHD = 90 độ

     DA = DH ( vì tam giác ABD = tam giác HBD )

     góc ADE = góc HDC ( đối đỉnh )

=> tam giác ADE = tam giác HDC ( cạnh góc vuông - góc nhọn )

=> góc AED = góc HCD ( 2 góc tương ứng )

** Mk chỉ có thể giúp dc đến đó thôi