Tìm cặp quan hệ từ trong câu sau.

(Thao tác: Nhấp...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2022

Câu hỏi là gì zậy bạn???

Bài 1: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống:hữu nghị, chiến hữu, phù hợp, hữu tình, hợp lệ, hợp lựca) Bác Minh là ……… của bố em.b) Công việc này rất ………. với bạn Nam.c) Phong cảnh nơi đây thật …….d) Các bạn lớp em đồng tâm ………… làm báo tường.e) Nhân dân ta luôn chăm lo vun đắp tình …………… với nhân dân cácnước.f) Lá phiếu này ………..Bài 2:...
Đọc tiếp

Bài 1: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống:
hữu nghị, chiến hữu, phù hợp, hữu tình, hợp lệ, hợp lực
a) Bác Minh là ……… của bố em.
b) Công việc này rất ………. với bạn Nam.
c) Phong cảnh nơi đây thật …….
d) Các bạn lớp em đồng tâm ………… làm báo tường.
e) Nhân dân ta luôn chăm lo vun đắp tình …………… với nhân dân các
nước.
f) Lá phiếu này ………..

Bài 2: Đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ đồng âm bên dưới
(Mỗi từ em đặt 2 câu)
a) Từ “đủ”
….………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
b) Từ
“lợi”
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
c) Từ
“mai”
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
d) Từ “
đường”
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………

Bài 3: Xác định thành phần câu trong những câu sau:
a) Tấm gương phản chiếu những nét sinh hoạt của làng quê là cái ao
làng.
b) Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm cây bụi thấp, ta có
thể nghe tiếng vù vù bất tận của hàng nghìn loại côn trùng có cánh bay
đi bay lại.

 

0
21 tháng 1 2022

cặp quan hệ từ nếu-thì nhé bạn 

cặp quan hệ từ trong câu trên là: nếu - thi

6 tháng 1 2019

Câu 1 :  Anh Lê giúp anh Thành việc gì?

Trả lời:

Anh Lê xin việc cho anh Thành. Anh lại đòi cho anh Thành thêm tiền công (thêm năm hào một tháng), thêm quần áo mặc (hai bộ một năm). Anh giải thích vì anh Thành biết chữ Tàu và tiếng Tây.

Câu 2 : Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước?

Trả lời:

Anh Thành luôn hỏi anh Lê "Anh là người nước nào?" "Anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?" Điều đó chứng tỏ anh luôn nghĩ đến dân, đến nước.

Câu 3 : Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy.

Trả lời:

Bốn lời đối thoại cuối giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau. Anh Lê hỏi anh Thành vì sao không xin việc làm ở Sài Gòn nữa? Anh Thành lại nói về sự khác nhau giữa đèn dầu, đèn kì, đèn điện. Anh Lê hỏi anh Thành kể các chuyện đó làm gì? Anh Thành lại nói vì hai người là công dân nước Việt.

Nguyên nhân của sự không ăn khớp này là vì anh Thành luôn nghĩ đến việc cứu dân, cứu nước, không chú ý câu hỏi của anh Lê.

Câu 4 : Bảo anh, chị, em diễn cùng.

6 tháng 1 2019

1.Anh Lê giúp anh Thành việc gì?

Trả lời:

Anh Lê giúp anh Thành tìm việc ở Sài Gòn

2. Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước?

Trả lời:

Nhìn chung, các câu nói của anh Thành trong đoạn trích này đều trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến vấn đề cứu dân cứu nước. Những câu nói thể hiện trực tiếp của anh Thành về dân về nước là:

*   Chúng ta là đồng bào, cùng máu mủ da vàng với nhau. Nhưng... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?

*   Vì anh với tôi... chúng ta là công dân nước Việt...

3. Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy.

Trả lời:

Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau.

Những chi tiết cho thây câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau là:

-  Anh Lê gặp anh Thành đế báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó.

-   Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi anh Lê, rõ nhất là hai lần đối thoại:

+ Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?

Anh Thành đáp: Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba... thì... ờ... anh là người nước nào?

+ Anh Lê nói: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không xin việc lảm ở Sài Gòn này nữa.

Anh Thành trả lời: ...vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn Hoa Kì.

Sở dĩ câu chuyện giữa hai người nhiều lúc không gặp nhau vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công việc làm ăn của bạn, đến cuộc sống hằng ngày. Anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/soan-bai-nguoi-cong-dan-so-mot-trang-4-sgk-tieng-viet-5-tap-2-c117a18254.html#ixzz5boitdG1p

Các thên tài ơi. help meeeCâu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.Câu 2: Tác giả của bài...
Đọc tiếp
Các thên tài ơi. help meee
Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?
A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.
B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.
C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.
Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?
A. Quang Huy B. Định Hải C. Thanh Thảo D. Tố Hữu
Câu 3:  Các vế câu ghép: "Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa." được nối với nhau bằng cách nào?
A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.
B. Nối bằng cặp quan hệ từ.
C. Nối bằng cặp từ hô ứng.
D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.
Câu 4: Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?
A. Nguyên nhân và kết quả B. Tương phản
C. Tăng tiến D. Giả thiết và kết quả
Câu 5: Từ nào dưới đây là quan hệ từ?
A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".
B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".
C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở."
D. Từ "với" trong câu: Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới.
Câu 6: Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?
A.Trút B. Đổ C. Thả D. Rót
 
Câu 7: Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?
A. Quan hệ từ B. Động từ C. Tính từ D. Danh từ
Câu 8: Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?
A. bằng B. dân C. cộng D. lai
Câu 9: Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.
A. hữu nghị B. hữu hiệu C. hữu dụng D. hữu ích.
3
2 tháng 3 2022

Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?

A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.

B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.

C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.

D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.

Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?

A. Quang Huy 

B. Định Hải

C. Thanh Thảo 

D. Tố Hữu

Câu 3:  Các vế câu ghép: "Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa." được nối với nhau bằng cách nào?

A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.

B. Nối bằng cặp quan hệ từ.

C. Nối bằng cặp từ hô ứng.

D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.

Câu 4: Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?

A. Nguyên nhân và kết quả 

B. Tương phản

C. Tăng tiến 

D. Giả thiết và kết quả

Câu 5: Từ nào dưới đây là quan hệ từ?

A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".

B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".

C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở.

"D. Từ "với" trong câu: Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới.

Câu 6: Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?

A.Trút 

B. Đổ 

C. Thả 

D. Rót Câu

7: Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?

A. Quan hệ từ 

B. Động từ 

C. Tính từ 

D. Danh từ

Câu 8: Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?

A. bằng 

B. dân 

C. cộng 

D. lai

Câu 9: Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.

A. hữu nghị 

B. hữu hiệu 

C. hữu dụng 

D. hữu ích.

/HT\

4 tháng 3 2022

câu này khó púa

10 tháng 10 2021

vàng tươi                 đỏ chói                            hiền hòa                            xanh ngắt                  

18 tháng 11 2021

A. Vì...nên : biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả

B.Tuy...nhưng : biểu thị quan hệ tương phản

C.Nếu...thì : biểu thì quan hệ giả thiết - kết quả

D.Chưa rõ lắm :)))

3 tháng 12 2022

haha

Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?A. Quang...
Đọc tiếp
Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?
A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.
B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.
C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.
Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?
A. Quang Huy B. Định Hải C. Thanh Thảo D. Tố Hữu
Câu 3:  Các vế câu ghép: "Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa." được nối với nhau bằng cách nào?
A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.
B. Nối bằng cặp quan hệ từ.
C. Nối bằng cặp từ hô ứng.
D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.
Câu 4: Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?
A. Nguyên nhân và kết quả B. Tương phản
C. Tăng tiến D. Giả thiết và kết quả
Câu 5: Từ nào dưới đây là quan hệ từ?
A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".
B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".
C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở."
D. Từ "với" trong câu: Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới.
Câu 6: Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?
A.Trút B. Đổ C. Thả D. Rót
 
Câu 7: Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?
A. Quan hệ từ B. Động từ C. Tính từ D. Danh từ
Câu 8: Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?
A. bằng B. dân C. cộng D. lai
Câu 9: Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.
A. hữu nghị B. hữu hiệu C. hữu dụng D. hữu ích.
4
2 tháng 3 2022

@@@@

Anh viết dài thế

chi bằng suy nghĩ

HT

4 tháng 3 2022

nguuuuuuuuuu

dân tộc

đồng bào