Cho n là số nguyên dương và m là ước nguyên dương của 2n2

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2018

ta có \(\frac{p}{m-1}=\frac{m+n}{p}\Rightarrow P^2=\left(m-1\right)\left(m+n\right)\)

ta có \(Ư\left(P^2\right)\in\left\{1;p;p^2\right\}\)vì p là số nguyên tố

do \(m+n>m-1;m+n\ne m-1\Rightarrow m+n=p^2;m-1=1\)

\(\Rightarrow m=1+1=2\Rightarrow m+n=2+n=P^2\left(đpcm\right)\)

1 tháng 4 2023

n^2 -m nha. ko phải n-m đâu. so sorry

 

16 tháng 3 2016

Cho n thuộcN ; $n\ge2$n≥2 

a/ CMR n và n- 1 là hai số nguyên tố cùng nhau 

b/ CMR tích của ba số n - 1 ; n ; n + 1 không phải là số chính phương 

Toán lớp 6Số nguyên tố

ai tích mình tích lại nh nha 

8 tháng 6 2015

Trả lời:

2ⁿ + 1 là số nguyên tố. Ta xét n > 1 (vì với n = 1 có 2ⁿ + 1 = 3 là số nguyên tố) => n không có ước nguyên tố lẻ. Thật thế giả sử n = k*p với p là số nguyên tố lẻ, k ≥ 1 
=> 2ⁿ + 1 = (2^k)^p + 1 = (2^k + 1)*B với B > 1, 2^k + 1 ≥ 2¹ + 1 = 3 > 1, tức 2ⁿ + 1 là hợp số, không thể 
Vậy n chỉ có ước nguyên tố 2, tức n là lũy thừa của 2, tức có dạng 2^k với k ≥ 0 (k = 0 cho n = 1) 
(ta đã dùng khai triển của aⁿ + bⁿ với n lẻ)