Tại sao phải quy định tốc định tốc độ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2023

Cần phải có quy định tốc độ giới hạn của các phương tiện giao thông khác nhau, trên những cung đường khác nhau. Vì mỗi loại phương tiện khác nhau thì sẽ có quán tính khác nhau, trên những cung đường khác nhau sẽ có ma sát khác nhau, hay còn phụ thuộc vào thời tiết, mật độ giao thông, địa hình... Nên khi gặp tình huống bất ngờ các phương tiện giao thông cần có tgian, khoảng cách để xử lí tình huống tránh tai nạn giao thông tối thiểu 

Bảng nào vậy bạn?

 

16 tháng 12 2024

Ngu thế

23 tháng 11 2023

Người ta phải quy định khoảng cách an toàn ứng với các tốc độ khác nhau giữa các phương tiện giao thông đường bộ để giúp người điều khiển phương tiện giao thông có đủ thời gian phanh, tránh va chạm gây tai nạn.

Khi đi với tốc độ càng lớn, thì thời gian phanh để dừng xe hay tránh va chạm sẽ nhanh hơn nên sẽ khó kiểm soát được xe.

5 tháng 11 2023

tk

Cách đo tốc độ dùng cổng quang điện và đồng hồ đo thời gian hiện số:

+ Đo khoảng cách giữa 2 cổng quang điện (3) và (4) (đọc trên thước đo gắn với giá đỡ). Khoảng cách này chính là quãng đường s mà viên bi sắt chuyển động.

+ Ngắt nam châm điện, viên bi bắt đầu chuyển động từ trên dốc xuống.

 

+ Khi viên bi đi qua cổng quang điện (3) thì đồng hồ bắt đầu đo.

+ Khi viên bi đi qua cổng quang điện (4) thì đồng hồ ngừng đo.

+ Đọc số chỉ thời gian viên bi đi từ cổng quang điện (3) đến cổng quang điện (4) ở ô hiển thị thời gian của đồng hồ đo thời gian hiện số.

Thời gian viên bi chuyển động trên quãng đường s = số chỉ ở cổng quang điện (4) – số chỉ ở cổng quang điện (3).

5 tháng 9 2017

C2. Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng nào là bóng tối, vùng nào được chiếu sáng đầy đủ. Nhận xét độ sáng của vùng còn lại so với hai vùng trên và giải thích vì sao có sự khác nhau đó?

Hướng dẫn giải:

Trên màn chắn vùng 1 không nhận được ánh sáng là vùng tối, vùng 3 được chiếu sáng đày đủ (nhận được ánh sáng từ tất cả các phần của nguồn sáng) là vùng sáng, vùng 2 chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng nên không sáng bằng vùng 3 gọi là bóng nửa tối.

Vậy trên màn chắn ở phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng tới gọi là bóng nửa tối.

4 tháng 4 2017

Trên màn chắn vùng 1 không nhận được ánh sáng là vùng tối, vùng 3 được chiếu sáng đày đủ (nhận được ánh sáng từ tất cả các phần của nguồn sáng) là vùng sáng, vùng 2 chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng nên không sáng bằng vùng 3 gọi là bóng nửa tối.

Vậy trên màn chắn ở phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng tới gọi là bóng nửa tối.

30 tháng 11 2019

- Trên màn chắn bóng tối là vùng số 1. Vùng này không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

- Trên màn chắn vùng được chiếu sáng đầy đủ là vùng số 3. Vùng này sáng vì nó nhận được đầy đủ ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

- Vùng số 2 sáng hơn vùng số 1, nhưng lại tối hơn vùng số 3. Vùng số 2 gọi là vùng nửa tối, vì vùng này chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng tới gọi là bóng nửa tối.

Câu 1: Đặt một vật trước gương phẳng rồi quan sát ảnh của vật đó. Chọn đáp án đúng.A. Vật đó cho ảnh hứng được trên màn.B. Vật đó cho ảnh nhỏ hơn vật, không hứng được trên màn.C. Vật đó cho ảnh ảo lớn bằng vật.D. Cả 3 nhận xét đều đúng.Câu 2: Chọn kết luận đúng.A. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương.B. Khoảng cách từ ảnh đến gương...
Đọc tiếp

Câu 1: Đặt một vật trước gương phẳng rồi quan sát ảnh của vật đó. Chọn đáp án đúng.
A. Vật đó cho ảnh hứng được trên màn.
B. Vật đó cho ảnh nhỏ hơn vật, không hứng được trên màn.
C. Vật đó cho ảnh ảo lớn bằng vật.
D. Cả 3 nhận xét đều đúng.
Câu 2: Chọn kết luận đúng.
A. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương.
B. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng 0.
C. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng 2 lần khoảng cách từ vật đến gương.
D. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng một nửa khoảng cách từ vật đến gương.
Câu 3: Một gương phẳng đặt vuông góc với mặt sàn, một người đứng ở các vị trí khác nhau
trên sàn để soi gương. Nhận xét nào đúng?
A. Ảnh trong gương luôn cao bằng nhau.
B. Ảnh khi người đứng gần gương cao hơn ảnh khi người đứng xa gương.
C. Ảnh luôn luôn thấp hơn người.
D. Ảnh luôn luôn cao hơn người.
Câu 4: Hai tấm gương phẳng giống hệt nhau được đặt vuông góc với nhau và vuông góc với
mặt sàn, mặt phản xạ quay vào nhau. Một người đứng giữa hai gương lần lượt nhìn ảnh của
mình trong hai gương. Đặc điểm của hai ảnh đó như thế nào ?
A. Hai ảnh có chiều cao như nhau. B. Hai ảnh giống hệt nhau.
C. Hai ảnh có chiều cao khác nhau. D. Cả A và B đều đúng.
Câu 5: Khi nào ta có thể nhìn thấy ảnh S’ của một vật sáng S đặt trước gương phẳng ?
A. Chỉ khi ảnh S’ ở phía trước mắt ta.
B. Chỉ khi giữa mắt và ảnh S’ không có vật chắn sáng.
C. Chỉ khi S’ là nguồn sáng.
D. Khi mắt nhận được tia phản xạ của các tia tới xuất phát từ điểm sáng.
Câu 6: Ảnh của một điểm sáng S đặt trước gương phẳng được tạo bởi:
A. Giao nhau của các tia phản xạ.
B. Giao nhau của đường kéo dài các tia phản xạ.
C. Giao nhau của các tia tới.
D. Giao nhau của đường kéo dài các tia tới.
Câu 7: Đặt một vật sáng có dạng một đoạn thẳng trước gương phẳng, ảnh của vật sáng đó qua
gương phẳng ở vị trí như thế nào so với vật ?
A.Luôn song song với vật. B. Luôn vuông góc với vật.
C. Luôn cùng phương, ngược chiều với vật. D. Tùy vị trí của gương so với vật.
Câu 8: Một vật chuyển động trước một gương phẳng. Ảnh của vật đó
A. Chuyển động với tốc độ bằng tốc độ của vật.

Trung tâm Khoa Bảng. Tel: 024 66865087 - 0983614376
B. Đứng yên.
C. Chuyển động với tốc độ gấp 2 lần tốc độ của vật.
D. Chuyển động với tốc độ bằng nửa tốc độ của vật.
Câu 9: Cho các hình vẽ sau. Hình nào mô tả đúng tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng ?
A. Hình a)
B. Hình b)
C. Hình c)
D. Cả 3 hình

Câu 10: Điểm sáng S đặt trước gương phẳng với các khoảng cách như hình dưới đây. S’ là ảnh
của S qua gương. Hãy xác định khoảng cách SS’.
A. SS’ = 25 cm.
B. SS’ = 20 cm.
C. SS’ = 50 cm.
D. SS’ = 40 cm.

Câu 11: Hãy đặt hình vẽ dưới đây trước một gương phẳng ở nhà bạn và viết từ Tiếng Anh bạn
thấy cũng như nghĩa của nó? Có thể giải thích tại sao phía trước các xe cứu thương ta nhìn thấy
những chữ như vậy.

Từ tiếng Anh:

0
1. Đặt hai tờ giấy mỏng sát vào nhau,ghé mồm thổi vào giữa hai tờ giấy,nghe thấy âm thanh phát ra. Hãy giải thích vì sao?2. Để ý thấy khi rót nước từ ấm vào phích ta thường nghe thấy âm thanh phát ra. Hãy giải thích vì sao?3. Hãy kể một vài trường hợp vật phát âm do dao động4. “ Sáo trúc” có cấu tạo là một ống trúc, trên đó có khoét các lỗ tròn nhỏ. Thổi vào một lỗ trên sáo, để...
Đọc tiếp

1. Đặt hai tờ giấy mỏng sát vào nhau,ghé mồm thổi vào giữa hai tờ giấy,nghe thấy âm thanh phát ra. Hãy giải thích vì sao?

2. Để ý thấy khi rót nước từ ấm vào phích ta thường nghe thấy âm thanh phát ra. Hãy giải thích vì sao?

3. Hãy kể một vài trường hợp vật phát âm do dao động

4. “ Sáo trúc” có cấu tạo là một ống trúc, trên đó có khoét các lỗ tròn nhỏ. Thổi vào một lỗ trên sáo, để không khí đi ra ở một lỗ khác thì thấy có âm thanh, mỗi lỗ khác nhau thì cho âm thanh khác nhau. Hãy giải thích hiện tượng trên
5. Trong thế giới của các côn trùng, chúng thương phát ra một thứ âm thanh để trao đổi tín hiệu với nhau, tại sao chúng ta ko nghe thấy bằng tai thường mà phải dùng một dụng cụ khuếch đại âm thanh mới nghe thấy được?

6. Đàn bầu , hay còn gọi là đàn độc huyền, chỉ có một dây. Làm thế nào mà người nghệ sĩ vẫn tạo ra âm thanh trầm bổng khác nhau

1
7 tháng 2 2017

1. Đặt hai tờ giấy mỏng sát vào nhau,ghé mồm thổi vào giữa hai tờ giấy,nghe thấy âm thanh phát ra là do tờ giấy bị gió thổi nên dao động tạo ra âm thanh.

3. VD1: cái trống khi dùng dùi gõ vào sẽ phát ra âm thanh do mặt trống dao động

VD2: khi gảy đàn nghe thấy âm thanh vì dây đàn dao động

VD3: khi thổi sao phát ra âm thanh do cột khí trong sáo dao động

6. có thể tạo ra âm trầm bổng khác nhau là do người nghẹ sĩ gẩy đàn nhanh hay chậm phụ thuộc vào tần số dao động của dây đàn

26 tháng 9 2021

Trả lời :

Bóng tối: vùng 1

Vùng chiếu sáng đầy đủ: vùng 3

Độ sáng của vùng 2 không tối củng không sáng (vùng bóng nửa tối)

So sánh độ tối: 1>2>31>2>3

 Vì ánh sáng tới vùng 1 bị che khuất hoàn toàn bởi miếng bìa.

Vùng 2 chỉ có một phần của nguồn sáng bị che khuất bởi miếng bìa.

Vùng 3 không bị che khuất

~ HT ~

26 tháng 9 2021

Trên màn chắn vùng 1 không nhận được ánh sáng là vùng tối, vùng 3 được chiếu sáng đày đủ (nhận được ánh sáng từ tất cả các phần của nguồn sáng) là vùng sáng, vùng 2 chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng nên không sáng bằng vùng 3 gọi là bóng nửa tối.

Vậy trên màn chắn ở phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng tới gọi là bóng nửa tối.

11 tháng 11 2016

1/ Khi ta gõ mạnh thì mặt trống dao động của mặt trống lớn, âm phát ra to

Khi ta gõ nhẹ thì mặt trống dao động của mặt trống nhỏ, âm phát ra nhỏ

Sự khác biệt này là do độ lệch của vật dao động trong mỗi lần khác nhau

2/ Khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, ko cho ánh sáng từ Mặt Trời chiếu tới Trái Đất (nhật thực) thì Mặt Trời sẽ là nguồn sáng, Mặt Trăng là vật chắn sáng & Trái Đất là màn chắn. Trên Trái Đất sẽ xuất hiện 3 vùng trên mặt đất: vùng bóng tối, vùng bóng nửa tối & vùng sáng. Do đó, nếu ta đứng ở vùng bóng tối thì ta sẽ ko nhận được ánh sáng từ Mặt Trời truyền tới nên ta ko thấy Mặt Trời & thấy trời tối lại