Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu A ko biết làm
câu B đúng
câu C em rút ra được thông điệp là hãy trân trọng gia đình và những gì ta đang có đừng để đén khi mất đi mới thấy nuối tiết
Tiểu thuyết khoa học viễn tưởng Người về từ Sao Hỏa kể về Mác Oát-ni, một phi hành gia trên Sao Hỏa. Trong một trận bão, đồng đội để lạc mất anh. Vì tưởng anh đã chết, họ rời đi mà không có anh. Bất ngờ thay, Oát-ni vẫn xoay xở sống sót được sau trận bão đó. Vấn đề là bây giờ anh không còn tàu mà về nữa. Phải rất lâu sau mới có chuyến tàu khác lên đây, trong khi anh thì không có cách nào liên hệ với Trái Đất hay con tàu vừa rời đi, không có nhu yếu phẩm, và nguồn oxi thì đang cạn dần. Truyện xoay quanh hành trình sinh tồn của Oát-ni và những nỗ lực của NASA khi đưa anh trở về trái đất.
- En-đi Uya sinh ngày 16-6-1972 (49 tuổi), sinh ra tại Bang California, Mỹ. - Andy Weir vốn là một lập trình viên máy tính người Mỹ làm việc tại một phòng thí nghiệm quốc gia. Nhưng với niềm đam mê khoa học vũ trụ, ông đã quyết định viết tác phẩm Người về từ sao Hỏa (tựa gốc: The Martian )
Tiểu thuyết khoa học viễn tưởng Người về từ Sao Hỏa kể về Mác Oát-ni, một phi hành gia trên Sao Hỏa. Trong một trận bão, đồng đội để lạc mất anh. Vì tưởng anh đã chết, họ rời đi mà không có anh. Bất ngờ thay, Oát-ni vẫn xoay xở sống sót được sau trận bão đó. Vấn đề là bây giờ anh không còn tàu mà về nữa. Phải rất lâu sau mới có chuyến tàu khác lên đây, trong khi anh thì không có cách nào liên hệ với Trái Đất hay con tàu vừa rời đi, không có nhu yếu phẩm, và nguồn oxi thì đang cạn dần. Truyện xoay quanh hành trình sinh tồn của Oát-ni và những nỗ lực của NASA khi đưa anh trở về trái đất.
Câu 1: đoạn văn trên trích từ văn bản "Sống chết mặc bay". Tác giả là Phạm Duy Tốn. Câu 3
Câu 2: thể loại của văn bản "sống chết mặc bay " là truyện ngắn hiện đại.
Câu 3:Nói về tình cảnh thống khổ của nhân dân khi hộ đê, tình trạng của con đê trước cơn lũ.
Câu 4: Câu đặc biệt : thuộc phủ X. Tác dụng: xác định nơi chốn
+) Kẻ thì thuồng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp nào cừ. Tác dụng : liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
+) Khoing khéo thì vỡ mất. Tác dụng: diễn tả cảm xúc lo lắng, băn khoăn, hoài nghi, dự đoán.
Câu 1:
- Đoạn văn trên trích trong văn bản: “Sống chết mặc bay”.
- Tác giả: Phạm Duy Tốn.
Câu 2:
- Thể loại của văn bản chứa đoạn trích trên: Truyện ngắn hiện đại.
Câu 3:
- Nội dung của đoạn trích trên là: Cảnh con đê sông Nhị Hà đang núng thế giữa cơn bão trong đêm và cảnh dân phu đang ra sức hộ đê.
Câu 4:
- Câu đặt biệt: Gần một giờ đêm.
- Tác dụng: Xác định thời gian.
Câu 1 : Tác giả : Lý Lan - Văn bản nhật dụng
Câu 2 : " Đêm nay mẹ không ngủ được"
Câu 3 : Tham khảo:
- Người mẹ suy nghĩ và lo lắng cho ngày khai trường đầu tiên của con, đó là ngày rất đặc biệt và thật sự quan trọng đối với một đứa trẻ. (cổng trường rộng lớn đang đợi con, những điều mới lạ đang chờ đón con và ngày mai, ngày khai trường đầu tiên chính là lúc đặt một nền móng, một chân trời mới cho kho tàng tri thức của con)
- Sự chuẩn bị và nghĩ đến ngày khai trường đầu tiên của đứa con làm người mẹ hồi tưởng về kỉ niệm ngày khai trường đầu tiên của mình. Những cảm xúc bồi hồi, háo hức mẹ cũng từng có như chính đứa con bây giờ trước ngày khai trường.
- Người mẹ suy nghĩ về những điều sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến con mình, đó là môi trường nhà trường, về một nền giáo dục bởi “nếu sai một li sẽ chệch đi hàng dặm”
*Chi tiết thể hiện ngày khai trường đã để lại dấu ấn sâu đậm trong tâm hồn người mẹ:
“Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng…… cái thế giới mà mẹ bước vào”. Có thể nói, những cảm xúc đầu tiên về ngày khai trường, đã xếp gọn vào trong miền kí ức của người mẹ trong truyện nói riêng, và cả thực tại mỗi chúng ta.
(từ những chi tiết này bn triển khai thành đoạn văn nha)
Lập dàn ý chi tiết bằng cách trả lời các câu hỏi bên dưới cho đề bài sau:
Phát biểu cảm nghĩ về bài Tiếng Gà Trưa của Xuân Quỳnh.
1. Đó là tác phẩm nào, của tác giả nào?
=> Đó là bài Tiếng Gà Trưa của Xuân Quỳnh.
2. Tình cảm suy nghĩ chung về tác phẩm đó?
=> Đây là một bài thơ hay , ý nghĩa và sâu sắc, nhiều hình ảnh.
3. Em đã đọc tác phẩm trong hoàn cảnh nào?
=> Em đọc nó trong quyển sách Ngữ Văn 7 khi đang học lớp 7.
4. Điều gì từ cuộc sống đã khiến em quan tâm đến tác phẩm?
=> Tình cảm bà cháu, tình thương gia đình, tình yêu quê hương đất nước trong cuộc sống khiến em quan tâm tác phẩm đó.
5.Tình cảm, cảm xúc đó có gì đồng điệu với tình cảm, cảm xúc của em?
=> Tình cảm bà cháu, tình thương gia đình, tình yêu quê hương đất nước đồng điệu với tình cảm, cảm xúc của em.
6.Những hình ảnh nào của bài thơ khiến em thích thú vì sao?
=> Hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng bên những ổ trứng hồng.Vì đây là hình ảnh thân thuộc của làng quê ta.
=> Hình ảnh người bà đầy lòng thương yêu, chắt chiu từng đàn gà, quả trứng để chăm lo cho cháu. Vì đây là hình ảnh người bà tần tảo, chất chiu, chịu thương , chịu khó.
7.Nhạc điệu giọng điệu của bài thơ có gì đặc biệt đối với cảm nhận của em?
=> Nhạc điệu, giọng điệu bài thơ rất là bình dị, sâu sắc .
8.Những biện pháp tu từ ẩn dụ,so sánh, nhân hóa... có điểm nào khiến bài thơ thêm sâu sắc cô đọng?
=> Những biện pháp tu từ ẩn dụ,so sánh, nhân hóa... có những điểm khiến bài thơ thêm sâu sắc cô đọng là : " Nghe xao động nắng trưa - Nghe bàn chân đỡ mỏi - Nghe gọi về tuổi thơ" ; " Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ"; " Ổ rơm hồng những trứng"; " Vì lòng yêu Tổ quốc - Vì xóm làng thân thuộc - Bà ơi, cũng vì bà - Vì tiếng gà cục tác - Ổ trứng hồng tuổi thơ" và lặp lại câu " Tiếng gà trưa".
9 Không gian và thời gian của tác phẩm đó gợi lên trong em cảm xúc gì?
=> Không gian và thời gian của tác phẩm gợi lên cho em cảm xcs xao xuyến, bồi hồi và hiện lên âm thanh bình dị của làng quê ta.
10.Thông điệp gì được gửi gắm trong tác phẩm?
=> .Thông điệp được gửi gắm trong tác phẩm là" Tình cảm bà cháu là vô cùng thiêng liêng , cao cả mà lại hết sức bình dị. hãy biết trân trọng tình cảm này và biết yêu thương , kính trọng bà của mình. Ngoài ra chúng ta còn phải yêu thương, bảo vệ gia đình và làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước, con người.'
11.Khẳng định lại tình cảm suy nghĩ về tác phẩm đó?
=> Đây là một bài thơ ý nghĩa nhất mà em từng đọc . Bài thơ này như mợ lời tâm tình của người chiến sĩ gửi về hậu phương cho người bà yêu mếm của mình. Bài thơ rất hay, rất đẹp.
~ Hok Tốt ~
Bạn ạ!
Tất cả các câu hỏi của bạn thực sự không khó nhưng bạn cũng có thể tìm đáp án theo từ ý một trên Google.
Bạn cứ tìm đáp án từng câu rồi ghép lại với nhau, thêm mắm thêm muối vào là ok. Chứ bạn đăng một câu hỏi dài như thế này, nhìn qua đã không muốn làm rồi (cái này mình nói thật) với lại có nhiều câu chắc bạn cũng thừa biết đáp án, ví dụ như câu 1 (trong sgk có), câu 3 (bạn đọc trong hàn cảnh nào thì kể ra),
câu 6 (bạn thích cái nào thì cứ nói, đó là bạn thích chứ có phải minh thích đâu, cái này nên động não)
Chúc bạn học tốt! Hãy tự vận dụng khả năng và kiến thức của mình chứ đừng phụ thuộc vào sự giúp đỡ của người khác!
Tham khảo!
Tác phẩm bám theo mô hình kể truyện ba phần truyền thống: 1) cho nhân vật chính mắc kẹt trên một cái cây, 2) quăng đá lia lịa vào người anh ta, 3) đỡ anh ta xuống. Phần lớn câu chuyện diễn ra trên bề mặt hành tinh Sao Hỏa, kể lại thông qua những mẩu nhật ký của Watney. Càng đọc bạn sẽ càng nhận thấy là quyển truyện này mang tính hết sức tích cực và chắc chắn sẽ không có chuyện tác giả để cho nhân vật của mình trở thành người đầu tiên bỏ mạng trên Sao Hỏa, thế nên cái kết cũng khá dễ đoán và những thách thức Watney gặp phải cũng mất đi phần nào cái sự kịch tính. Người về từ Sao Hỏa chỉ tập trung đúng vào những thứ thú vị nhất: hành trình sinh tồn dựa trên khoa học. Và chính điều đó đã giúp tác phẩm trở nên hết sức độc đáo.