Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các thí nghiệm 1,2,3,4 thuộc lĩnh vực khoa học:
+ Thí nghiệm 1 thuộc lĩnh vực Vật lý học vì thí nghiệm này nghiên cứu về sự rơi của vật.
+ Thí nghiệm 2 thuộc lĩnh vực Hóa học vì thí nghiệm này nghiên cứu về phản ứng hóa học của khí carbon dioxide khi cho vào nước vôi trong.
+ Thí nghiệm 3 thuộc lĩnh vực Sinh học vì thí nghiệm này nghiên cứu về sự phát triển của hạt đậu.
+ Thí nghiệm 4 thuộc lĩnh vực Khoa học Trái Đất vì thí nghiệm này nghiên cứu về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất.
Vật liệu dễ cháy: mẩu gỗ, miếng nhựa.
Vật liệu dẫn nhiệt: đinh sắt, dây đồng, mẩu nhôm, mẩu sành
Tính chất quan trọng là tính đàn hồi
Thí nghiệm 3: ít biển đổi khi gặp nóng lạnh, không tan trong nước, không dẫn nhiệt
Thí nghiệm 4: tan được trong xăng
Một số ứng dụng của cao su: làm các loại bóng thể thao, làm lốp xe
Cảm nhận về độ “nóng”, “lạnh” ở các ngón tay khi nhúng vào cốc 2 khác nhau. Ngón tay từ cốc 1 sẽ có cảm giác nóng, ngón tay từ cốc 3 có cảm giác lạnh hơn dù nước trong cốc 2 có nhiệt độ nhất định.
Bạn An tiến hành 1 thí nghiệm bắt 2 con châu chấu có kích cỡ bằng nhau cho vào 2 bình đựng thủy tinh. Đậy kín bình 1 bằng nút cao su, còn bình 2 bọc lại bằng miếng vải màn. Các em hãy dự đoán kết quả xảy ra của 2 con châu chấu ở 2 bình? *
Con châu chấu bình 1 sống, bình 2 chết.
Con châu chấu bình 1 chết, bình 2 sống.
Cả hai con châu chấu đều chết.
Cả hai con châu chấu đều sống.
thí nghiệm 2
ko thể ẩn pít tong đc
mk chỉ bt thế thôi (mới hc qua)
Đinh sắt, mẩu đá vôi bị tan ra 1 phần, có dấu hiệu bị ăn mòn. Miếng kính, miếng nhựa, cao su, mẩu sành không bị tan ra, không có hiện tượng gì.