Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Tinh thần yêu nước của nhân dân ta:
- Giá trị nội dung :
+ Lòng yêu nước là giá trị tinh thần cao quý.
+ Dân ta ai cũng có lòng yêu nước.
+ Cần phải thể hiện lòng yêu nước của mình bằng việc làm cụ thể.
- Giá trị nghệ thuật :
+Lí lẽ thống nhất với dẫn chứng, dẫn chứng phong phú, lí lẽ diễn đạt dưới dạng hình ảnh so sánh nên sinh động và dễ hiểu.
+Giọng văn tha thiết, giàu cảm xúc.
*Sự giàu đẹp của TV:
- Giá trị nội dung:
+Nói về sự giàu và đẹp của tiếng việt
- Giá trị nghệ thuật:
+ Ngôn ngữ chính xác, lập luận chặt chẽ, bố cục rõ ràng, lời văn giản dị nhưng có nhiều ý nghĩa, hàm súc, bài văn có sự thuyết phục cao...
* Ý nghĩa văn chương :
- Giá trị nghệ thuật :
+ Kết hợp chứng minh với giải thích và bình luận.
+Dẫn chứng cụ thể, toàn diện, đầy sức thuyết phục
+Lời văn giản dị, giàu cảm xúc, hình ảnh.
- Giá trị nội dung :
Văn bản nêu lên quan điểm của Hoài Thanh : Văn chương có nguồn gốc từ tình cảm và gợi lòng vị tha. Văn chương phản ánh và sáng tạo ra sự sống, làm cho đời sống tình cảm của con người thêm phong phú, sâu sắc.
*Đức tính giản dị của Bác Hồ :
- Giá trị nghệ thuật :
+ Có dẫn chứg cụ thể lí lẽ bình luận sâu sắc , có sức thuyết phục .
+ Lập theo trình tự hợp lí
- Ý nghĩa :
+ Ca ngợi phẩm chất cao đẹp đức tính giản dị của Chủ Tịch HCM
+ Đây là bài hc cao quý về việc hc tập , rèn luyện noi theo tấm gương của Chủ Tịch HCM
Mục đích | Nội dung | Hình thức | |
Văn bản đề nghị | Nhằm để đạt một yêu cầu, một nguyện vọng, xin được cấp trên xem xét, giải quyết. |
Nêu những dự tính, những nguyện vọng của cá nhân hay tập thể cần được cấp trên xem xét. Đó là những điều chưa thực hiện, là những định hướng ở tương lai. |
Phải có mục chủ yếu: ai đề nghị, đề nghị ai, đề nghị điều gì. |
Văn bản báo cáo | Nhằm trình bày những việc đã làm và chưa làm được của một cá nhân hay một tập thể cho cấp trên biết. |
Nêu những sự kiện, sự việc đã xảy ra, có diễn biến, có kết quả làm được hoặc chưa làm được cho cấp trên biết. Đó là những điều đã qua, xảy ra trong quá khứ. |
Phải có mục chủ yếu: báo cáo của ai, báo cáo với ai, báo cáo về việc gì, kết quả như thế nào. |
Mục đích của văn bản biểu cảm | Biểu đạt một tư tưởng tình cảm, cảm xúc về con người, sự vật kỉ niệm... |
Nội dung của văn bản biểu cảm | Khêu gợi sự đồng cảm của người đọc, làm cho người đọc cảm nhận được cảm xúc của người viết. |
Phương tiện biểu cảm | Ngôn ngữ và hình ảnh thực tế để biểu đạt tư tưởng, tình cảm. Phương tiện ngôn ngữ bao gồm từ ngữ, hình thức câu văn, vần, điệu, ngắt nhịp, biện pháp tu từ... |
Mở bài | Nêu đối tượng biểu cảm, khái quát cảm xúc ban đầu. |
Thân bài | Nêu cảm nghĩ về đối tượng. |
Kết bài | Khẳng định lại cảm xúc mà mình dành cho đối tượng. |
Truyện:cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện
Kí: nhân vật, người kể chuyện
thơ trữ tình: nhân vật, vần nhịp, (cảm xúc)
tùy bút: nhân vật, người kể chuyện, vần nhịp
nghị luận: luận điểm, luận cứ
Mình học rồi, thầy mình dạy có hơi khác với mấy bạn, bạn thử tham khảo nha!
Truyện: Cốt truyện, nhân vật và người kể chuyện.
Thơ trữ tình: Vần , nhịp.
Tùy bút: Thường là bộc lộ cảm xúc.
Nghị luận: Luận điểm và luận cứ.
nguyễn đỗ trung tín
Bài này mình làm được 2 GP tích và tặng :
Bấm vô đây :
Câu hỏi của Diễm Dương - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến - Hoc24
@Diễm Dương
Số
TT
|
Tên bài
|
Tác giả
|
Đề tài nghị luận
|
Luận điểm chính
|
Phương pháp lập luận (Kiểu bài)
|
1
|
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
|
Hồ Chí Minh
|
Tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam
|
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta.
|
Chứng minh
|
2
|
Sự giàu đẹp của tiếng Việt
|
Đặng Thai Mai
|
Sự giàu đẹp của tiếng Việt
|
Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
|
Chứng minh (kết hợp với giải thích)
|
3
|
Đức tính giản dị của Bác Hồ
|
Phạm Văn Đồng
|
Đức tính giản dị của Bác Hồ
|
ở mọi phương diện, Bác Hồ đều giản dị. Sự giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp.
|
Chứng minh (kết hợp với giải thích, bình luận)
|
4
|
ý nghĩa văn chương
|
Hoài Thanh
|
Nguồn gốc, nhiệm vụ, công dụng của văn chương trong lịch sử nhân loại
|
Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha; văn chương là hình ảnh của sự sống đa dạng; văn chương sáng tạo ra sự sống, gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm sẵn có; cho nên: không thể thiếu văn chương trong đời sống tinh thần của nhân loại.
|
Gi¶i thÝch (kÕt hîp víi b×nh luËn)
|
Văn bản thông tin
-Tập 1: Giới thiệu về những truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam
-Tập 2: Giới thiệu những đặc điểm về phương tiện giao thông và tình hình giao thông ở các vùng miền