Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi m1,m2 c1,c2 là khối lượng và nhiệt dung riêng của nhiệt lượng kế và nước nóng
gọi t1 t2 là nhiệt độ ban đầu của nlk và nước nóng
Lần 1 nhiệt độ cân bằng t1+5
ptcbn Q thu= Q tỏa => m1c1(t1+5-t1)=m2c2(t2-t1-5)
=>\(\dfrac{m1c1}{m2c2}=\dfrac{t2-t1-5}{5}\left(1\right)\)
Lần 2 tcb=t1+3+5=t1+8
ptcbn Qthu=Qtoar
=>m1c1.(t1+8-t1-5)=(m1c1+m2c2).(t2-t1-5-3)=>\(\dfrac{m1c1}{m2c2}=\dfrac{t2-t1-8-3}{3}=\dfrac{t2-t1-11}{3}\left(2\right)\)
từ 1 và 2 đặt t2-t1=x => x=20 độ thay vào 1 hoặc 2 => \(\dfrac{m1c1}{m2c2}=3=>m1c1=3m2c2\)
lần 3 tcb=t1+8+x ( x là độ tăng thêm )
Q thu = Q tỏa => 5m1c1.(t1+8+x-t1-8)=(m2c2+2m1c1).(t2-t1-8-x)=>x= 3 độ C
Vậy ......
rút kinh nhiệm về bài của cái bn trên nên bài này mik sẽ làm cho nó gọn đi hơn
lần lượt gọi mk Ck tk là đại lượng của nhiệt kế , m C t là của nước
gọi tích mkCk=qk , mC=q
lần đổ thứ nhất \(t_{cb1}=t_k+4\)
cân bằng \(q_k.4=q.\left(t-t_k-4\right)\left(1\right)\)
lần 2 \(t_{cb2}=t_k+4+2\)
cân bằng \(q_k2+q2=q\left(t-t_k-4\right)-q2\left(2\right)\) từ (1) và (2) \(\Rightarrow q_k=2q\) (*)
lần 3 \(t_{cb3}=t_k+4+2+t_3\)
cân bằng \(q_kt_3+2qt_3=q.\left(t-t_k-4-2\right)-qt_3\left(3\right)\)
từ (3) (2) và (*) \(\Rightarrow t_3=1,2^oC\)
b, tiếp tục đổ ca 4 \(t_{cb4}=t_k+4+2+1,2+t_4\)
cân bằng \(q_kt_4+3qt_4=q.\left(t-t_k-4-2-1,2\right)-qt_4\left(4\right)\)
từ (3) và (4) \(\Rightarrow q_kt_4+3qt_4=1,2q_k+2,4q-qt_4\)
kết hợp với (*) \(\Rightarrow t_4=0,8^oC\)
+, Khi có sự cân bằng nhiệt lần thứ nhất, nhiệt độ cân bằng của hệ là tt, ta có:
m.c1.(t−t1)=m.c2.(t2−t)m.c1.(t−t1)=m.c2.(t2−t) (1)
mà t=t2−9,t1=23oC,c1=900J/kg.K;c2=4200J/kg.Kt=t2−9,t1=23oC,c1=900J/kg.K;c2=4200J/kg.K thay vào (1) ta có:
900.(t2−9−23)=4200.(t2−t2+9)900.(t2−9−23)=4200.(t2−t2+9)
⟺900.(t2−32)=4200.9⟺900.(t2−32)=4200.9
⟹t2=74oC⟹t2=74oC và t=74−9=65oCt=74−9=65oC
Khi có sự cân bằng nhiệt lần thứ 2, nhiệt độ cân bằng của hệ là t′t′,ta có:
2m.c.(t′−t3)=(mc1+mc2).(t−t′)2m.c.(t′−t3)=(mc1+mc2).(t−t′) (2)
mà t′=t−10=55,t3=45oCt′=t−10=55,t3=45oC
Thay vào (2) ta có:
2.c.(55−45)=(900+4200).(65−55)2.c.(55−45)=(900+4200).(65−55)
⟹c=2550J/kg.K⟹c=2550J/kg.K
Nguồn : diendan.hocmai.vn
Nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt
- Khối lượng của nước trong bình là:
\(m_1=V_1.D_1=\)\(\left(\pi.R^2_1.R_2-\frac{1}{2}.\frac{3}{4}\pi R^3_2\right)\)\(.D_1\approx10,467\left(kg\right)\)
- Khối lượng của quả cầu là: \(m_2=V_2.D_2=\frac{4}{3}\pi R^3_2.D_2\)\(=11,304\left(kg\right)\)
- Phương trình cân bằng nhiệt: \(c_1m_1\left(t-t_1\right)=c_2m_2\left(t_2-t\right)\)
Suy ra : \(t=\frac{c_1m_1t_1+c_2m_2t_2}{c_1m_1+c_2m_2}\)\(=23,7^oC\)
- Thể tích của dầu và nước bằng nhau nên khối lượng của dầu là:
\(m_3=\frac{m_1D_3}{D_1}=8,37\left(kg\right)\)
- Tương tự như trên, nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt là:
\(t_x=\frac{c_1m_1t_1+c_2m_2t_2+c_3m_3t_3}{c_1m_1+c_2m_2+c_3m_3}\)\(\approx21^oC\)
- Áp lực của quả cầu lên đáy bình là:
\(F=P_2-FA=10.m_2-\frac{1}{2}.\frac{4}{3}\pi R^3_2\)\(\left(D_1+D_3\right).10\approx75,4\left(N\right)\)
tại sao thể tích nước lại là tích của tết diện với bán kính quả cầu trừ đi thể tích nửa quả cầu
Nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C, vì sau khi có cân bằng nhiệt hỗn hợp bao gồm cả nước và nước đá nên nhiệt độ của nó cũng là 00C.
Nhiệt lượng mà nước (350C) đã tỏa ra:
Qtỏa = mc (t1 – t0) = 1,5.4200.30 = 189 000 J
Gọi x là khối lượng nước đá đã bị nóng chảy. Nhiệt lượng mà nước đá thu vào để nóng chảy là:
Qthu = \(x.\lambda\) = 340000.x
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa = Qthu => 340 000 x = 189 000: 340 000 = 0,55 kg
Vậy khối lượng nước đá ban đầu là: 0,45 + 0,55 = 1,0 kg
Nhiệt độ nước đá đang tan là 0 độ c, vì sau khi có cân bằng nhiệt hỗn hợp bao gồm cả nước và nước đá nên nhiệt độ của nó cũng là 0 độ c
Nhiệt lượng mà nước ở 30 độ c đã toả ra:
Q1 = m.c. ∆t = 1,5.4200.30 = 189000J
Gọi x (kg) là khối lượng nước đá bị nóng chảy
Nhiệt lượng mà nước đá thu vào để nóng chảy là
Q2 = λ .x = x.3,4.105 J
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt lượng:
Q1=Q2<=> 189000=x.3,4.105 => x=0,55kg
Vậy khối lượng nước đá ban đầu là: 0,45+0,55=1kg