Bài...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2018

Hình vẽ :

4cm x 65 65 o o  

17 tháng 12 2018

Chọn (B) 4cm.

Okay !

24 tháng 6 2015

gọi số học sinh khối 7 là x (hs)

=> số học sinh khối 8 là 3x (hs)

=> số học sinh khối 9 là 3x : \(\frac{4}{5}\) = \(\frac{15}{4}\)x (hs)

Tổng khối đất 3 khối đào được là: 1,2x + 1,4.3x + 1,6. \(\frac{15}{4}\).x  =  11,4. x (m3)

Theo đề bài: 11,4 .x = 912 => x = 912 : 11,4 = 80 

Vậy hs khối 7 là 80 hs

Khối 8 là 240 hs

Khối 9 là: 300 hs

20 tháng 11 2017

Số học sinh khối 7 là 128 học sinh

Số học sinh khối 8 là 384 học sinh

Số học sinh khối 9 là 480 học sinh

17 tháng 12 2018

Giải :

A B c D E F

Do 3AE = EB nên \(\frac{AE}{AB}=\frac{1}{4}\).

Ta có : \(\frac{S_1}{S}=\frac{AE\cdot AD}{AB\cdot AD}=\frac{AE}{AB}=\frac{1}{4}\).

Chọn (D) \(\frac{S_1}{S}=\frac{1}{4}\).

Okay !

25 tháng 6 2019

Bạn tham khảo tại link này!

https://olm.vn/hoi-dap/detail/223741352217.html

Câu 1:Cho một phép trừ hai số mà tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu số bằng 1998. Hiệu số lớn hơn số trừ là 135. Hãy tìm số trừ.Trả lời: Số trừ là  Câu 2:Cho biết ngày 20 tháng 3 năm 2015 là thứ sáu. Hỏi ngày chủ nhật cuối cùng trong tháng 3 năm 2016 là ngày bao nhiêu?Trả lời: Ngày chủ nhật cuối cùng trong tháng 3 năm 2016 là ngày  Câu 3:Một hình hộp chữ nhật có diện tích xung...
Đọc tiếp
Câu 1:
Cho một phép trừ hai số mà tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu số bằng 1998. Hiệu số lớn hơn số trừ là 135. Hãy tìm số trừ.
Trả lời: Số trừ là 
 
Câu 2:
Cho biết ngày 20 tháng 3 năm 2015 là thứ sáu. Hỏi ngày chủ nhật cuối cùng trong tháng 3 năm 2016 là ngày bao nhiêu?
Trả lời: Ngày chủ nhật cuối cùng trong tháng 3 năm 2016 là ngày 
 
Câu 3:
Một hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh là 600?$cm^{2}$, chiều cao là 10cm, chiều dài hơn chiều rộng là 6cm. Tính thể tích của hình hộp chữ nhật đó.
Trả lời: Thể tích hình chữ nhật đó là ?$cm^{3}$
 
Câu 4:
Tính trung bình cộng của 22 số lẻ liên tiếp đầu tiên.
Trả lời: Trung bình cộng của 22 số lẻ liên tiếp đầu tiên là .
 
Câu 5:
An hỏi Bình “ bây giờ là mấy giờ rồi ? ”. Bình trả lời: “Thời gian từ bây giờ đến nửa đêm nay đúng bằng ?$\frac{1}{2}$ thời gian từ nửa đêm qua đến bây giờ”. Em hãy tính giúp An xem “bây giờ” là mấy giờ ?
Trả lời: “Bây giờ” là  giờ.
 
Câu 6:
Tìm một số biết rằng nếu lấy số đó nhân với 4 rồi trừ đi 45 thì có kết quả bằng khi lấy số đó chia cho 4 rồi cộng với 45.
Trả lời: Số đó là .
 
Câu 7:
Bạn An khi thực hiện phép chia một số tự nhiên cho 25, vì viết nhầm chữ số 0 hàng trăm của số bị chia thành 5 và chữ số hàng chục 5 thành 0 nên được thương là 980 và số dư là 4. Hãy tìm số bị chia đúng.
Trả lời: Số bị chia đúng là . 
 
Câu 8:
Tìm một số có hai chữ số, biết nếu viết thêm chữ số 0 vào giữa hai chữ số của số đó ta được số mới gấp 6 lần số đã cho.
Trả lời: Số đó là 
 
Câu 9:
Hãy cho biết, nếu giảm chiều rộng một hình chữ nhật đi 37,5% thì phải tăng chiều dài hình chữ nhật đó thêm bao nhiêu phần trăm để diện tích không thay đổi?
Trả lời: Phải tăng chiều dài thêm %.
 
Câu 10:
Tìm số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau, biết rằng số đó bằngtổng tất cả các số có hai chữ số khác nhau lập được từ ba chữ số của số đó. 
 Trả lời: Số đó là .
 
1
23 tháng 3 2015

câu 1:432

câu 2 :27

câu 3:2160

câu 4:22

câu 5:8

câu 6:24

câu 7:24054

câu 8:18

câu 9:60%

câu 10:396

17 tháng 11 2017

b. \(3\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)...\left(2^{64}+1\right)+1^2\)

\(=\left(2^2-1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4-1\right)...\left(2^{64}+1\right)+1\)

\(=\left(2^4-1\right)\left(2^4+1\right)...\left(2^{64}+1\right)+1\)

\(=2^{128}-1+1\)

\(=2^{128}\)

Hằng đẳng thức mk dùng là \(\left(a+b\right)\left(a-b\right)=a^2-b^2\)nhé

17 tháng 11 2017

a, A = (100-99).(100+99)+(98-87).(98+97)+....+(2-1).(2+1)

= 199.1+195.1+...+3.1 = 199+195+....+3 = (199+3).[ (199-3):4+1 ] :2 = 202 . 50 : 2 = 5050

k mk nhja

25 tháng 11 2018

Bọn nhân viên chó điên như:Quản lí,admin,olm,... đâu hết rồi

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

a) Có 7 học sinh có điểm 1, 9 học sinh có điểm 2, 11 học sinh có điểm 3, 11 học sinh có điểm 4, 12 học sinh có điểm 5 => Có 50 học sinh có điểm nhỏ hơn hoặc bằng 5 

Xác suất thực nghiệm của biến cố A là: \(\frac{{50}}{{100}} = 0,5\)

   Có 11 học sinh có điểm 4, 12 học sinh có điểm 5, 12 học sinh điểm 6, 13 học sinh điểm 7, 9 học sinh điểm 8, 8 học sinh điểm 9 => Có 65 học sinh có điểm từ 4 đến 9 

Xác suất thực nghiệm của biến cố B là: \(\frac{{65}}{{100}} = 0,65\)

b) Gọi k là số học sinh có số điểm không vượt quá 5 

Có \(P(A) \approx \frac{k}{{80}}\). Thay giá trị ước lượng của P(A) ở trên, ta được

\(\frac{k}{{80}} \approx 0,5\) => k ≈ 40

Vậy có khoảng 40 học sinh có số điểm không vượt quá 5 

   Gọi h là số học sinh có số điểm từ 4 đến 9 điểm

Có \(P\left( B \right) \approx \frac{h}{{80}}\). Thay giá trị ước lượng của P(B) ở trên, ta được

\(\frac{h}{{80}} \approx 0,65\)=> h≈52

Vậy có khoảng 52 học sinh có số điểm từ 4 đến 9 điểm