Bài 2:

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 12 2023

Bài 2: 

Đổi 7h12'=7,2 h

Giả sử trong 1 giờ người thứ nhất làm được $a$ phần công việc và người thứ 2 làm được $b$ phần công việc.

Theo bài ra ta có:

\(\left\{\begin{matrix}\ 7,2a+7,2b=1\\ 4a+3b=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow a=\frac{1}{12}; b=\frac{1}{18}\)

Người 1 làm xong công việc trong: $1: \frac{1}{12}=12$ (giờ)

Người 2 làm xong công việc trong: $1: \frac{1}{18}=18$ (giờ)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 12 2023

Bài 3: 

Gọi số sản phẩm trogn tháng đầu mỗi tổ sản xuất được lần lượt là $a,b$ (sản phẩm) 

Theo bài ra ta có:

\(\left\{\begin{matrix} a+b=800\\ 1,15a+1,2b=945\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a=300\\ b=500\end{matrix}\right.\) (sản phẩm)

Gọi số chi tiết máy mỗi tổ đã sản xuất được trong tháng đầu là x, y (Đề kiểm tra lớp 9 kì 2 đề 1, chi tiết máy)

Vì trong tháng đầu, hai tổ sản xuất được 860 chi tiết máy nên ta có phương trình:

Đề kiểm tra lớp 9 kì 2 đề 1

Vì đến tháng thứ hai, tổ I vượt mức 15%, tổ II vượt mức 10%. Do đó, tháng thứ hai cả 2 tổ sản xuất được 964 chi tiết máy, nên ta có phương trình:

Đề kiểm tra lớp 9 kì 2 đề 1

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

Đề kiểm tra lớp 9 kì 2 đề 1

Đề kiểm tra lớp 9 kì 2 đề 1

Vậy trong tháng đầu, số chi tiết máy mỗi tổ đã sản xuất được lần lượt là: 360 và 500.

Gọi số chi tiết máy mỗi tổ đã sản xuất được trong tháng đầu là x, y (Đề kiểm tra lớp 9 kì 2 đề 1, chi tiết máy)

Vì trong tháng đầu, hai tổ sản xuất được 860 chi tiết máy nên ta có phương trình:

Đề kiểm tra lớp 9 kì 2 đề 1

Vì đến tháng thứ hai, tổ I vượt mức 15%, tổ II vượt mức 10%. Do đó, tháng thứ hai cả 2 tổ sản xuất được 964 chi tiết máy, nên ta có phương trình:

Đề kiểm tra lớp 9 kì 2 đề 1

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

Đề kiểm tra lớp 9 kì 2 đề 1

Đề kiểm tra lớp 9 kì 2 đề 1

Vậy trong tháng đầu, số chi tiết máy mỗi tổ đã sản xuất được lần lượt là: 360 và 500.

16 tháng 12 2018

Bài 1 ( của toán lớp 10 mà )

Ta có : ( P )  đi qua điểm A nên thay x = 4 ; y = 5 vào ( P ) , ta được : 

           5 = a . 42 + b . 4 + c 

          5 = 16a     +  4b   + c 

         -c = 16a + 4b - 5 

   => c = -16a - 4b + 5             ( * )  

( P ) có đỉnh là  I(2;1)  

=> \(\hept{\begin{cases}-\frac{b}{2a}=2\\-\frac{\Delta}{4a}=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-b=4a\\-\frac{\left(b^2-4ac\right)}{4a}=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=-4a\\b^2-4ac=-4a\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=-4a\\b^2-4a.\left(-16a-4b+5\right)=-4a\end{cases}}\)   ( c = - 16a -4b + 5 ) mình chứng minh ở trên nhé 

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=-4a\\\left(-4a\right)^2-4a.\left(-16a-4\left(-4a\right)+5\right)=-4a\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=-4a\\16a^2+48a^2-48a^2-20a+4a=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=-4a\\16a^2-16a=0\end{cases}}\) ( ở bước này bạn có thể tính bằng tay hoặc dùng máy tính nha : more 5 - 3 ) 

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=-4a\\a=1\left(nhan\right);a=0\left(loai\right)\end{cases}}\) ( a = 0 thì loại ; vì trong phương trình bậc 2 thì a phải khác 0 ) 

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=-4.\left(1\right)\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=-4\end{cases}}\) 

Thay a = 1 và b = -4 vào phương trình   ( * )  ta được : 

c = -16 . 1 - 4 .( -4 ) +5 = 5 

vậy ( P ) là \(y=x^2-4x+5\)

bảng biến thiên :

 

bạn tự vẽ (P) nha , quá dễ mà 

BÀI 2 : \(\forall x\in R\) có nghĩa là vô số nghiệm 

\(\left(m^2-1\right)x+2m=5x-2v6\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2-1\right)x-5x=2v6-2m\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2-1-5\right)x=2v6-2m\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2-6\right)x=2v6-2m\)

Phương trình có nghiệm \(\forall x\in R\) \(\Leftrightarrow0x=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m^2-6=0\\2v6-2m=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=\pm v6\\m=v6\end{cases}}\)

Vậy m = v6 thì phương trình có nghiệm đúng \(\forall x\in R\) ( bởi vì m = v6 và m =+-v6 nên ta chỉ lấy phần chung thôi ,lấy v6 ,loại bỏ -v6)

Bài 3 :

a )

\(\Delta=b^2-4ac\)

\(=\left[-2\left(2m-3\right)\right]^2-4.\left(2m-1\right).\left(2m+5\right)\)

\(=4.\left(4m^2-12m+9\right)-\left(8m-4\right)\left(2m+5\right)\)

\(=16m^2-12m+36-\left(16m^2+40m-8m-20\right)\)

\(=16m^2-12m+36-16m^2-40m+8m+20\)

\(=-44m+56\)

phương trình có nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta\ge0\)

\(\Leftrightarrow-44m+56\ge0\)

\(\Leftrightarrow-44m\ge-56\)

\(\Leftrightarrow m\le\frac{14}{11}\)

Vậy \(m\le\frac{14}{11}\) thì phương trình có nghiệm  ( m bé hơn hoặc bằng 14/11 nha ) 

b ) x1 = x2 có nghĩa là nghiệm kép nha  ( có 2 nghiệm phân biệt x1,x2 ; đề bài đang đánh lừa bạn đấy ) 

phương trình có 2 nghiệm x1 = x2 \(\Leftrightarrow\Delta=0\)

\(\Leftrightarrow-44m+56=0\)

\(\Leftrightarrow m==\frac{14}{11}\)

Học tốt !!!!!

                           

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=-4a\\\orbr{\begin{cases}a=0\\16a-16=0\end{cases}}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=-4a\\\orbr{\begin{cases}a=0\\16a-16=0\end{cases}}\end{cases}}\)

7 tháng 1 2023

Gọi chi tiết máy sản xuất của tổ 1 trong tháng đầu là x (\(x<800\)\(x\in\mathbb N^*\))

Gọi chi tiết máy sản xuất của tổ 2 trong tháng đầu là y (\(y<800\)\(y\in\mathbb N^*\))

Vì tổng 2 tổ sản xuất được 800 chi tiết máy nên ta có pt: \(x+y=800\) (1)

Vì trong tháng thứ hai cả 2 tổ sản xuất được 945 chi tiết máy:

\(\Rightarrow\left(x+15\%x\right)+\left(y+20\%y\right)=945\)

\(\Leftrightarrow1,15x+1,2y=945\) (2)

Từ (1) và (2) ta được hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=800\\1,15x+1,2y=945\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=300\\y=500\end{matrix}\right.\) (TMĐK)

Vậy tổ 1 sản xuất được 300 chi tiết máy.

        tổ 2 sản xuất được 500 chi tiết máy.

7 tháng 1 2023

Ok cảm ơn

3 tháng 2 2018

\(VT=\left(ac+bd\right)^2+\left(ad-bc\right)^2\)

\(=a^2c^2+2abcd+b^2d^2+a^2d^2-2abcd+b^2c^2\)

\(=a^2\left(c^2+d^2\right)+b^2\left(c^2+d^2\right)\)

\(=\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)\)

3 tháng 2 2018

không làm b nhé

7 tháng 5 2020

Ta có \(x^2-\left(7+y\right)x+6+2y=0\Leftrightarrow y\left(x-2\right)=x^2-7x+6\)

Rõ ràng x=2 không thể là nghiệm nên chia cả 2 vế cho x-2 ta được

\(y=\frac{x^2-7x+6}{x-2}=\left(x-5\right)+\frac{-4}{x-2}\)

Do x,y nguyên nên x-2 là Ư(-4) mà \(Ư_{\left(-4\right)}=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

ta có bảng

x-2-4-2-1124
x-201346
y0-3-60-36

đối chiếu điều kiện ở đề bài thì các cặp 

(x;y)={(1;0);(0;3);(-2;-6);(6;0);(4;-3);(3;-6)}

22 tháng 10 2021

Gọi thời gian 2 công nhân làm công việc lần lượt là x ; y ( y > x > 0 ) 

người thứ 2 làm ít hơn người thứ 2 là 8 giờ : ta có pt 

\(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}=\frac{1}{8}\)(1) 

Theo bài ra ta có pt : \(\frac{1}{x}+\frac{1}{2y}=\frac{1}{4}\)(2) 

Từ (1) ; (2) ta có hệ pt \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}-\frac{1}{y}=\frac{1}{8}\\\frac{1}{x}-\frac{1}{2y}=\frac{1}{4}\end{cases}}\)Đặt \(\frac{1}{x}=u;\frac{1}{y}=v\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}u-v=\frac{1}{8}\\u-\frac{1}{2}v=\frac{1}{4}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}u=\frac{3}{8}\\v=\frac{1}{4}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{8}{3}\\y=4\end{cases}}}\)

11 tháng 11 2021

Gọi số ct máy tổ 1 sx tháng 1 là a(a∈N*)(máy)

Ta có số ct máy tổ 2 sx tháng 1 là 800-a(máy)

Theo đề: \(a\cdot115\%+\left(800-a\right)\cdot120\%=945\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{23}{20}a+\dfrac{6}{5}\left(800-a\right)=945\\ \Leftrightarrow a=300\)

Vậy ...