Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì đãng trí nên bạn toàn đã nhầm số đó với 22
Vậy thừa số thứ 2 giảm đi số đơn vị : 2002 - 22 =1980 ( đơn vị )
Do kết quả bị giảm đi 1980 lần thừa số thứ 1 và = 3965940 đơn vị
=> Số mà Toàn đã định nhân là 3965940 : 1980 = 2003
Vì bị '' đãng trí'' nên bạn Toàn nhầm số đó với 22
Thừa số thứ 1 giảm :
2002-22=1980(lần)
Thừa số thứ nhất :
3965940:1980=2003
Đáp số : 2003
nhắc xíu lại nội quy :
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
muon do the h chat ran thi ta co hai cach ,cach 1 dung binh chia do, cach 2 dung binh chan . dung binh chua se chinh xac hon vi dung binh chan se co it nuoc dong lai o voi nen dung binh chia do se chinh xac hon k cho minh nhe!!!!!!!!!!!
cho nước vào bình tràn sát với vòi chảy đặt cái cốc dưới vòi chảy buộc một sợi dâỵ dù quanh vật rắn rồi từ từ cho vật rắn vào bình tràn khi nước đã tràn ra cốc đổ nước từ cốc xang bình chia độ lượng nước chỉ đến vạch nào(cm2) thì đó là thể tích của vật rắn đó
anh mình thấy mình cứ online nên nhờ mình vào đây hỏi không ai giúp thì để mình xóa
gọi d = (a2; a+ b)
=> a2 chia hết cho d và a+ b chia hết cho d
a2 chia hết cho d => a chia hết cho d
=> b = (a+b) - a chia hết cho d
=> d \(\in\) ƯC(a; b) => d \(\le\) (a;b) = 1 => d = 1
Vậy .......
Đa số những người tham gia vào bài toán cho rằng chiếc xe đạp sẽ tiến về phía trước, một số khác lại cho rằng bài toán có tính nghịch lý lên cho rằng chiếc xe sẽ bị lùi lại nhưng cũng không thể giải thích thuyết phục.
Ông Dũng cho rằng nên làm thí nghiệm trước khi phân tích lý thuyết, nếu không sẽ dẫn đến nhầm lẫn. Và đưa gợi ý: “Nếu không phải là xe đạp, mà là một vật lăn hình thù kỳ quái khác, thì có khi kéo như vậy sẽ ra hướng chuyển động ngược lại hướng mà xe đạp chuyển động khi bị kéo”.
GS Dũng cho biết, bài toán này được ông lấy ra từ một quyển sách của nhà toán học Gardner để giới thiệu, trong quá trình tìm hiểu các sách cho Tủ sách Sputnik.
http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/277656/bai-toan-khien-giang-vien-dai-hoc-loay-hoay.html
nhân tiện bạn giúp mình bài này với
/hoi-dap/question/73036.html
Gọi m và n là số học sinh trong 2 nhóm. Xét bất kỳ A thuộc nhóm nói thật và B thuộc nhóm nói dối. Do cả A và B đều biết đối tượng thuộc nhóm gì nên sau khi trao đổi với nhau thì A sẽ tuyên B nói dối và B cũng tuyên A nói dối. Từ đó suy ra đợt giao lưu đầu tiên có tổng cộng 2mn = 640 lần nói dối hay mn = 320 (1).
Do học sinh vắng mặt thuộc một trong 2 nhóm nên đợt giao lưu thứ 2 có tổng cộng 2(m–1)n = 600 hoặc 2m(n–1) = 600 lần nói dối, tức là có (m–1)n = 300 hoặc m(n–1) = 300 lần nói dối (2).
Từ (1) và (2) suy ra m = 16, n = 20 hoặc m = 20, n = 16 nhưng trong cả hai trường hợp ta đều có m + n = 36.
Vậy lớp học có 36 học sinh.
TL
Đây nha
Gọi m và n là số học sinh trong 2 nhóm. Xét bất kỳ A thuộc nhóm nói thật và B thuộc nhóm nói dối. Do cả A và B đều biết đối tượng thuộc nhóm gì nên sau khi trao đổi với nhau thì A sẽ tuyên B nói dối và B cũng tuyên A nói dối. Từ đó suy ra đợt giao lưu đầu tiên có tổng cộng 2mn = 640 lần nói dối hay mn = 320 (1).
Do học sinh vắng mặt thuộc một trong 2 nhóm nên đợt giao lưu thứ 2 có tổng cộng 2(m–1)n = 600 hoặc 2m(n–1) = 600 lần nói dối, tức là có (m–1)n = 300 hoặc m(n–1) = 300 lần nói dối (2).
Từ (1) và (2) suy ra m = 16, n = 20 hoặc m = 20, n = 16 nhưng trong cả hai trường hợp ta đều có m + n = 36.
Vậy lớp học có 36 học sinh.
Hok tốt nghen