Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo đoạn văn nhé:
Đoạn thơ được sử dụng linh hoạt và nhuần nhuyễn các biện pháp tu từ và cách diễn đạt đặc sắc. Biện pháp liệt kê: rừng cọ, đồi chè, đồng xanh giúp gợi ra những cảnh đẹp thiên nhiên trải dài khắp đất nước VN. Các từ láy "ngào ngạt, dào dạt" có tính gợi hình, gợi cảm cao; giúp vẽ ra được khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp và niềm tự hào về cảnh sắc VN. Trên mảnh đất hình chữ S, có dòng sông Lô yên bình hiền hòa nắng chiếu và thi thoảng có tiếng hò ô khỏe khoắn, tươi vui. Hơn nữa, bến nước Bình Ca còn là nơi những chuyến đò cập bến và ra đi thật thanh bình, êm ả.
Tham khảo nhé
Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!
Rừng cọ, đồi chè. đồng xanh ngào ngạt.
Nắng chói sông Lô, hò ô! tiếng hát
Chuyến phà rào rạt, Bến nước Bình ca
Quả thật vậy, thiên nhiên sông núi, con người VN rất đẹp! Thiên nhiên đẹp với những "rừng cọ", những "đồi chè", với những cánh "đồng xanh" bát ngát...Với thể thơ tự do đầy ngẫu hứng và điêu luyện, tác giả cho người đọc chiêm ngưỡng cả một bức tranh quê hương Việt Nam xinh đẹp, sống động! Và đó cũng là niềm kiêu hãnh của tác giả với sự tự hào, yêu mến tổ quôc khi đặt dấu chấm cảm cuối câu thứ nhất: " đẹp vô cùng tổ quôc ta ơi!", từ "ơi" cho thấy sự thân thương, thân thiết; coi đó như một phần máu thịt của ta....nghệ thuật dùng câu cảm thán đã bộc lộ tài năng thực sự của tác giả.
cái hay nữa là tác giả biết lựa chọn những hình ảnh rất...Việt nam, đó là những cảnh rất bình dị, gần gũi với mỗi người dân ta, từ nông thôn tới thị thành, từ anh kỷ sư tới bác nông dân...có lẻ ai cũng biết: rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt,
với tài dùng từ láy "ngào ngạt" nhà thơ như thổi hồn vào bức tranh thơ mọng ấy, bức tranh là một khung cảnh động với những hình ảnh và gam màu xanh của sự sống xen lẫn hương vị lan toả như đang vẫy chào chúng ta!
bức tranh đã đẹp, lại càng như đẹp hơn với nghệ thuật dùng động từ "chói" của tác giả khi đưa hình ảnh nắng vào đoạn thơ, thắp thêm ánh sáng cho bức tranh thêm hoàn hảo:
"nắng chói sông Lô...."...
cuối cùng cái vế thứ hai của non nước Việt Nam đẹp cũng xuất hiện trong bức tranh, đó là hình ảnh con người!
con người dù quanh năm vất quả lao động, song họ vẫn lạc quan yêu đời, vẫn mãi vang vọng lời ca dù trong bất cứ hoàn cảnh khó khăn nào: trong lao động,cũng như trong chiến đấu...."hò ô tiếng hát".
câu kết đó là hình ảnh một chuyến phà băng băng rẽ sóng nơi bến nước BÌnh Ca cho thấy nghị lực vượt qua mọi thử thách, gian khổ của con người. dù hoàn cảnh nào cũng "ta đi tới". nghệ thuật dùng từ láy "rào rạt", một lần nữa cho thấy bức tranh đầy sống động,mềm mại, hài hoà, uyển chuyển...như một dãi lụa đào!
Đây là một bức hoạ đồng quê tuyệt vời, ở đó không chỉ có thiên nhiên đẹp mà con người cũng đẹp, quả thật là:
"có nơi đâu đẹp tuyệt vời,
như sông như núi như người Việt nam"!
TÔI YÊU VIỆT NAM!!!!!!
Câu 1:
Văn học nghệ thuật là gì, xưa nay người ta định nghĩa nhiều rồi. Nay ta cũng đã biết nghệ thuật là thứ mà con người cho là tuyệt tác. Trong kho tàng văn học cũng đã có rất nhiều nghệ thuật gọi là kiệt tác. Đặc biệt là tác phẩm 'Chiếc lá cuối cùng' của tác giả nước ngoài.
Câu nghi vấn không dùng để hỏi: Văn học nghệ thuật là gì, xưa nay người ta định nghĩa nhiều rồi
Tác dụng: trường hợp này không dùng để hỏi mà để nêu tiền đề
Câu 2 : câu nghi vấn : Em mua quyển sách Tiếng Anh này à ?
Câu cầu khiến: Em làm ơn hãy mua quyển sách Tiếng Anh này
Câu phủ định: Em không mua quyển sách Tiếng Anh này
Câu 3: Hai dòng thơ đầu trong đoạn trích: dùng để nhấn mạnh sự thưa thớt của cảnh quan và chú tiều , lác đác của căn nhà
Hai dòng thơ sau trong đoạn trích: dùng để nhấn mạnh sự nhớ nước thương nhà của bà Huyện Thanh Quan
Tham khảo:
Nguồn: Hoidap247
Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!
Rừng cọ, đồi chè. đồng xanh ngào ngạt.
Nắng chói sông Lô, hò ô! tiếng hát
Chuyến phà rào rạt, Bến nước Bình ca
Quả thật vậy, thiên nhiên sông núi, con người VN rất đẹp! Thiên nhiên đẹp với những "rừng cọ", những "đồi chè", với những cánh "đồng xanh" bát ngát...Với thể thơ tự do đầy ngẫu hứng và điêu luyện, tác giả cho người đọc chiêm ngưỡng cả một bức tranh quê hương Việt Nam xinh đẹp, sống động! Và đó cũng là niềm kiêu hãnh của tác giả với sự tự hào, yêu mến tổ quôc khi đặt dấu chấm cảm cuối câu thứ nhất: " đẹp vô cùng tổ quôc ta ơi!", từ "ơi" cho thấy sự thân thương, thân thiết; coi đó như một phần máu thịt của ta....nghệ thuật dùng câu cảm thán đã bộc lộ tài năng thực sự của tác giả.
cái hay nữa là tác giả biết lựa chọn những hình ảnh rất...Việt nam, đó là những cảnh rất bình dị, gần gũi với mỗi người dân ta, từ nông thôn tới thị thành, từ anh kỷ sư tới bác nông dân...có lẻ ai cũng biết: rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt,
với tài dùng từ láy "ngào ngạt" nhà thơ như thổi hồn vào bức tranh thơ mọng ấy, bức tranh là một khung cảnh động với những hình ảnh và gam màu xanh của sự sống xen lẫn hương vị lan toả như đang vẫy chào chúng ta!
bức tranh đã đẹp, lại càng như đẹp hơn với nghệ thuật dùng động từ "chói" của tác giả khi đưa hình ảnh nắng vào đoạn thơ, thắp thêm ánh sáng cho bức tranh thêm hoàn hảo:
"nắng chói sông Lô...."...
cuối cùng cái vế thứ hai của non nước Việt Nam đẹp cũng xuất hiện trong bức tranh, đó là hình ảnh con người!
con người dù quanh năm vất quả lao động, song họ vẫn lạc quan yêu đời, vẫn mãi vang vọng lời ca dù trong bất cứ hoàn cảnh khó khăn nào: trong lao động,cũng như trong chiến đấu...."hò ô tiếng hát".
câu kết đó là hình ảnh một chuyến phà băng băng rẽ sóng nơi bến nước BÌnh Ca cho thấy nghị lực vượt qua mọi thử thách, gian khổ của con người. dù hoàn cảnh nào cũng "ta đi tới". nghệ thuật dùng từ láy "rào rạt", một lần nữa cho thấy bức tranh đầy sống động,mềm mại, hài hoà, uyển chuyển...như một dãi lụa đào!
Đây là một bức hoạ đồng quê tuyệt vời, ở đó không chỉ có thiên nhiên đẹp mà con người cũng đẹp, quả thật là:
"có nơi đâu đẹp tuyệt vời,
như sông như núi như người Việt nam"!
"Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi
Rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt
Nắng chói Sông Lô hò ô tiếng hát
Chuyến xa dào dạt bến nước Bình Ca"
Đoạn thơ được sử dụng linh hoạt và nhuần nhuyễn các biện pháp tu từ và cách diễn đạt đặc sắc. Biện pháp liệt kê: rừng cọ, đồi chè, đồng xanh giúp gợi ra những cảnh đẹp thiên nhiên trải dài khắp đất nước VN. Các từ láy "ngào ngạt, dào dạt" có tính gợi hình, gợi cảm cao; giúp vẽ ra được khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp và niềm tự hào về cảnh sắc VN. Trên mảnh đất hình chữ S, có dòng sông Lô yên bình hiền hòa nắng chiếu và thi thoảng có tiếng hò ô khỏe khoắn, tươi vui. Hơn nữa, bến nước Bình Ca còn là nơi những chuyến đò cập bến và ra đi thật thanh bình, êm ả.
1. Cái cọ để đánh má hồng :
Ý kiến :
- Mình chẳng biết nó tên gì nên nói thế, tại mình đâu có trang điểm bao giờ đâu !
2. ???
Ý kiến :
- Chịu thua.
3. ???
Ý kiến :
- Biết chết liền.
4. Băng cá nhân :
Ý kiến ( riêng )
- Mình ko biết đúng ko, nhưng mình nghĩ là băng cá nhân đấy, sai thì thôi nha !
a. PTBĐ: Biểu cảm (trữ tình)
b. Thể thơ: Lục bát
c. Nội dung: Nội dung bày tỏ lòng kính yêu và biết ơn của tác giả đối với Bác.
d. Tác giả sử dụng phép liệt kê: Hành trình về thăm quê Bác có hàng loạt những hình ảnh thân thương bình dị: Làng sen, Hương cau, cúc vàng, mây, áo nâu, bàn học,...
Tác dụng: Thể hiện niềm xúc động và kính yêu của tác giả khi được trên chuyến hành trình về thăm quê Bác, vào thăm nơi làm việc và nơi ở ngày xưa của Bác.
Biện pháp tu từ được sử dụng là đảo ngữ: “Đẹp vô cùng" lên trước "Tổ quốc ta ơi”.
- Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu cảm tạo ấn tượng mạnh về cảm xúc và hình tượng câu thơ.
- Tô đậm vẻ đẹp hùng vĩ và đa dạng của non sông hùng vĩ Việt Nam.
- Thể hiện tình yêu quê hương đất nước của tác giả.