K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2020

1) tổng điểm của 40 ng + lại là :

5,65 . 40 = 226

m = (226 - 6 - 12 - 20 - 40 - 42 - 14 - 20) : 9

= 8

2) tổng thời gian làm bài của 40 hs là:

9,5 . 40 = 380

a = ( 380 - 15 - 28 - 72 - 80 - 30 ) : 5

a = 31

3)a) n = 30 - 4 - 6 - 7 - 4 - 2 = 7

b) tổng số cây trồng của hs là ; 7 . 30 = 210

x = (210 - 20 -36 - 49 - 56 - 20 ) : 4 = ?

bn có cho đề bài 3) sai ko, mình tính ko ra gianroilimdim

nhg cũng có thể nếu mình sai bn đừng trách mình nha hiu

25 tháng 2 2020

ko sao! Dù gì cũng cảm ơn bn đã giúp nhe \(^^)/

4 tháng 2 2020

a) 

n = N - ( 4 + 6 + 7 + 4 + 2)

=> n = N - 23 = 30 - 23 =7

b)

X = \(\frac{5.4+6.6+7.7+8.7+4.x+10.2}{30}\)

=> 7 = \(\frac{181+4x}{30}\)

=> 181 + 4x = 210

               4x = 29

                 x = 7,25

Vậy x = 7,25.

25 tháng 2 2020

Theo đề ta có: TBC=5,65

\(\Rightarrow\)2.3+3.4+4.5+5.8+6.7+7.2+m.9+10.2 / 40 = 5,65

\(\Rightarrow\)154+9m=5,65.40

\(\Rightarrow\)154+9m=226

\(\Rightarrow\)9m=226-154

\(\Rightarrow\)9m=72

\(\Rightarrow\)m=72/9=8

Vậy giá trị của m là 8

6 tháng 4 2020

mình cần gấp lắm mấy bạn

6 tháng 4 2020

Bài 1: a) Dấu hiệu ở đây là Điểm bài kiểm tra môn Toán của một lớp 7

b)

Giá trị(x) 2 4 5 6 7 8 9 10
Tần số(n) 2 5 4 7 6 5 2 1 N= 32

Nhận xét : _ Có 32 giá trị của dấu hiệu và trong đó có 8 giá trị khác nhau

_ Giá trị có tần số lớn nhat là 6

_ Giá trị có tần số nhỏ nhất là 10

_Các giá trị chủ yếu thuộc khoảng 6-8

_ Điểm toán lp này khá thấp ( có điểm dưới trung bình ; ít điểm 9-10)
c) O 2 4 5 6 7 8 9 10 1 2 4 5 6 7 n x Chỉ mang tình chất minh họa

Học tốt

_Chiyuki Fujito_

ta có:

\(\frac{3\cdot2+4\cdot3+5\cdot15+a\cdot10+7\cdot6+8\cdot4}{40}=5,8\)

\(3\cdot2+4\cdot3+5\cdot15+a\cdot10+7\cdot6+8\cdot4=5,8\cdot40\)

\(6+12+75+a\cdot10+42+32=232\)

\(167+a\cdot10=232\)

\(a\cdot10=232-167\)

\(a\cdot10=65\)

\(\Rightarrow a=6,5\)

28 tháng 3 2020

Violympic toán 7

Bài 1: Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 30 học sinh được ghi trong bảng sau: 5 4 7 6 3 4 8 10 8 7 8 9 5 4 7 6 4 7 9 10 6 8 4 3 8 7 9 10 5 6 a. Tính số trung bình cộng. b. Tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2: Điểm kiểm tra 15 phút môn Toán của học sinh lớp 7A, được ghi lại như sau: 9 10 4 8 7 7 8 7 9 5 4 6 9 5 9 8 7 8 10 6 10 7 8 10 6 6 9 5 10 8 a. Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị? b. Tính giá trị...
Đọc tiếp

Bài 1: Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 30 học sinh được ghi trong
bảng sau:

5 4 7 6 3 4 8 10 8 7
8 9 5 4 7 6 4 7 9 10
6 8 4 3 8 7 9 10 5 6

a. Tính số trung bình cộng.
b. Tìm mốt của dấu hiệu.

Bài 2: Điểm kiểm tra 15 phút môn Toán của học sinh lớp 7A, được ghi lại như sau:
9 10 4 8 7 7 8 7 9 5

4 6 9 5 9 8 7 8 10 6

10 7 8 10 6 6 9 5 10 8
a. Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị?
b. Tính giá trị trung bình cộng.
d. Tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 3: Số cân của 45 học sinh lớp 7A được cho trong bảng sau (tính tròn theo kg)
Số cân (x) 28 30 31 32 36 40 45

Tần số (n) 5 6 12 12 4 4 2 N = 45
a) Tính số trung bình cộng.
b) Tìm mốt của dấu hiệu.
5 4 7 6 3 4 8 10 8 7
8 9 5 4 7 6 4 7 9 10
6 8 4 3 8 7 9 10 5 6

Bài 4: Quan sát bảng "tần số" sau và cho biết có nên dùng số trung bình cộng làm
"đại diện" cho dấu hiệu không? Vì sao?
Giá trị (x) 1 2 4 70 100

Tần số (n) 4 3 2 1 2 N = 12

0

b: Tham khảo:

Số lỗi chính tả trong một bài kiểm tra môn Anh văn của học sinh của lớp 7B được cô giáo ghi lại trong bảng dưới đây:  (ảnh 1)

a: Số lỗi trung bình là;

\(\dfrac{2\cdot3+3\cdot6+4\cdot9+5\cdot5+6\cdot7+9\cdot1+10\cdot1}{3+6+9+5+7+1+1}\simeq4,6\)