Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Giống nhau: có hoa văn khắc hình chim, mái nhà, cảnh sinh hoạt.
- Khác nhau: khác nơi phát hiện và Trống đồng Cổ Loa có ý nghĩa là trong việc nghiên cứu lịch sử thời dựng nước của dân tộc ta, còn trống đồng Hoàng Hạ góp phần dựng lại bức tranh lịch sử của Hà Nội.
Câu 10 :
Sau khi đánh thắng quân Tần , Thục Phán đã :
- Xưng là An Dương Vương
- Đóng đô ở Phong Khê
- Tổ chức lại bộ máy nhà nước
9.-Ở nhà sàn -Đi lại bằng thuyền -Ăn:Thức ăn chính là cơm nếp,cơm tẻ,rau,ca,thịt,cá. -Mat:nam:đóng khố,minh trần,đi chân đất.nữ:mặc váy,áo xẻ giữa,có yếm che ngực.Tóc nhiều kiểu....
1.Vị trí địa lí của Đông Nam Á: • Nằm ở phía Đông-Nam châu Á, tiếp giáp Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, cầu nối giữa lục địa Á-Âu với lục địa Úc. • Đông Nam Á bao gồm hệ thống bán đảo, đảo, quần đảo xen giữa biển rất phức tạp. • Đông Nam Á có vị trí quan trọng, nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn, nơi các cường quốc cạnh tranh ảnh hưởng
2.
Trả lời: Điểm giống nhau về vị trí địa lí của các vương quốc ở Đông Nam Á:
+ Nằm ở phía Đông-Nam châu Á, tiếp giáp Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, cầu nối giữa lục địa Á-Âu với lục địa Úc.
+ Các vương quốc ở Đông Nam Á đều được xây dựng ở nơi đồng bằng cạnh các con sông lớn giàu phù sa thuận lợi cho người dân trồng trọt, sinh sống.
Câu 12: hiện vật tiêu biểu cho tài năng và kỹ thuật tinh xảo trong nghề đức đồng của người Việt cổ là:
A, Nỏ thần Lưỡi cày đồng.
C, Trống đồng Vũ khí đồng
Câu 13. Đứng đầu các bộ trong tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang là
A, Lạc hầu B, Bồ chính
C, Lạc tướng D, Chiềng, chạ
Câu 14. Nhân dân ta xây dựng đền Hùng để tưởng nhớ các vua Hùng
A, Đã có công sáng lập ra nghề đúc đồng B, Đã có công chống lũ lụt
C, Đã có công sáng lập ra nghề trồng lúa D, Đã có công dựng nước
Câu 15.Truyện Sơn Tinh – Thủy Tinh nói lên hoạt động
A, Chế tác công cụ đá của nhân dân ta B, Phòng chống lũ lụt của nhân dân ta
C, Làm gốm của nhân dân ta D, Làm trống đồng của nhân dân ta
Câu 16.Kinh đô nước Văn Lang đặt ở
A, Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội) C, Mê Linh ( Vĩnh Phúc –Hà Tây)
B, Phong Châu (Việt Trì-Phú Thọ) D, Núi Tùng (Hậu Lộc – Thanh Hóa)
Câu 17. Nước Văn Lang thành lập
A, Vào khoảng thế kỉ VII TCN B, Vào khoảng thế kỉ VIII TCN
C, Vào khoảng thế kỉ VI TCN D, Vào khoảng thế kỉ II TCN
Câu 18. Người đứng đầu nhà nước Văn Lang được gọi là
A, An Dương Vương B, Lạc Tướng
C, Lạc Hầu D, Hùng Vương
Câu 19. Người đứng đầu nhà nước Âu Lạc được gọi là
A, An Dương Vương B, Lạc Tướng
C, Lạc Hầu D, Hùng Vương
Câu 20: Thời kì An Dương Vương gắn với câu chuyện sự tích nổi tiếng nào trong lịch sử dân tộc?
A. Bánh chưng – bánh giầy B. Mị Châu – Trọng Thủy
C. Thánh Gióng. D. Âu Cơ – Lạc Long Quân
Câu 21: Người tuấn kiệt chỉ huy nhân dân đánh tan quân Tần là:
A. Vua Hùng thứ 16. B. Thục Phán.
C. Vua Hùng thứ 17. D. Vua Hùng thứ 18.
Câu 22: Thục Phán tự xưng là An Dương Vương tổ chức lại nhà nước, đóng đô:
A. Đóng đô ở Bạch Hạc (Việt Trì, Phú Thọ).
B. Đóng đô ở Phong Khê (Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội).
C. Đóng đô ở Phú Xuân (Huế).
D. Đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình).
Câu 23: Nguyên nhân đưa đến cuộc kháng chiến chống quân Tần của nhân dân Tây Âu và Lạc Việt thắng lợi là:
A. do sự đoàn kết và tinh thần chiến đấu dũng cảm của nhân dân Tây Âu và Lạc Việt.
B. sự lãnh đạo tài giỏi của Thục Phán với lối đánh du kích, lâu dài "ngày ẩn, đêm hiện".
C. lực lượng quân Tần yếu hơn quân ta và chúng chủ quan.
D. Câu A và B đúng.
B
B