K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 

PHIẾU ÔN TẬP SỬ 6 NGÀY 29.3.2020

 

Câu 1: Nguyên nhân nào dẫn đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ?

Hai Bà Trưng  muốn thể hiện sức mạnh của mình lên nắm quyền.

Do chính sách áp bức , bóc lột tàn bạo của nhà Hán.

Giặc giã nổi lên khắp nơi.

 Các đáp án trên đều đúng.

Câu 2: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào?

Mùa xuân năm 40

Mùa xuân năm 41

Mùa xuân năm 42

Mùa xuân năm 43

Câu 3: Bà Trưng Trắc lên ngôi vua đóng đô tại đâu?

Thăng Long                                      B. Bắc Giang

Mê Linh                                            D. Hợp Phố

Câu 4: Đến thế kỉ III, miền đất Âu Lạc ( cũ) gồm những quận nào của Giao Châu?

A. Giao Chỉ                                                   B. Cửu Chân

C. Nhật Nam                                                  D. Cả ba đáp án trên đều đúng.

Câu 5: Tại sao Nhà Hán lại giữ độc quyền về sắt?

Hạn chế phát triển sản xuất và sự chống đối của nhân dân ở Giao Châu.

Để phục vụ cho nghề thủ công nghiệp ở Trung Quốc.

Để cho nhân dân Giao Châu phải sử dụng công cụ bằng đá.

Để  Nhà Hán làm giàu.

Câu 6: Từ thế kỉ I đến thế kỉ VI, ở Châu Giao, đứng đầu huyện là

A. Lạc tướng người Việt.                              B. Lạc tướng người Hán.

C. Huyện lệnh người Hán                             D. Huyện lệnh người Việt.

Câu 7:  Hãy trình bày nguyên nhân và  ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ?

Câu 8: Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập?

 

3
29 tháng 3 2020

Câu 1 : D

Câu 2: A 

Câu 3 : C 

Câu 4: D

Câu 5 : A

Câu 6: B

Câu 7 : Nguyên nhân: Do chính sách thống trị tàn bạo của triều đại phong kiến phương Bắc - Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị Tô Định giết chết

Ý nghĩa lịch sử:

- Nền độc lập dân tộc được khôi phục.

- Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng của dân dân tộc. khẳng định ý thức độc lập của dân tộc.

- Khẳng định vai trò lớn lao của người phụ nữ Việt Nam.

Câu 8: 

- Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua, đóng đô ở Mê Linh.

- Bà phong chức tước cho những người có công, tổ chức lại chính quyền, xá thuế 2 năm, bãi bỏ luật pháp nhà Hán

29 tháng 3 2020

Câu 1: Nguyên nhân nào dẫn đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ?

Hai Bà Trưng  muốn thể hiện sức mạnh của mình lên nắm quyền.

Do chính sách áp bức , bóc lột tàn bạo của nhà Hán.

Giặc giã nổi lên khắp nơi.

 Các đáp án trên đều đúng.

Câu 2: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào?

Mùa xuân năm 40

Mùa xuân năm 41

Mùa xuân năm 42

Mùa xuân năm 43

Câu 3: Bà Trưng Trắc lên ngôi vua đóng đô tại đâu?

Thăng Long                                      B. Bắc Giang

Mê Linh                                            D. Hợp Phố

Câu 4: Đến thế kỉ III, miền đất Âu Lạc ( cũ) gồm những quận nào của Giao Châu?

A. Giao Chỉ                                                   B. Cửu Chân

C. Nhật Nam                                                  D. Cả ba đáp án trên đều đúng.

Câu 5: Tại sao Nhà Hán lại giữ độc quyền về sắt?

Hạn chế phát triển sản xuất và sự chống đối của nhân dân ở Giao Châu.

Để phục vụ cho nghề thủ công nghiệp ở Trung Quốc.

Để cho nhân dân Giao Châu phải sử dụng công cụ bằng đá.

Để  Nhà Hán làm giàu.

Câu 6: Từ thế kỉ I đến thế kỉ VI, ở Châu Giao, đứng đầu huyện là

A. Lạc tướng người Việt.                              B. Lạc tướng người Hán.

C. Huyện lệnh người Hán                             D. Huyện lệnh người Việt.

Câu 7:  Hãy trình bày nguyên nhân và  ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ?

1. a- Nguyên nhân :Ách thống trị tàn bạo của quân Ngô ->ND ta khốn khổ, nổi dậy đấu tranh.
b- Diễn biến.
- Năm 248 : cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền ( Hâụ Lộc Thanh Hoá)
- Cuộc khởi nghĩa bị thất bại vì lực lợng quân Hán rất mạnh , lại có nhiều mu kế hiểm độc.
c- ý nghĩa :
Tiêu biểu cho ý chí quyết tâm giành lại độc lập của dân tộc ta.

2. * Nguyên nhân:
- Do chính sách áp bức, bóc lột tàn bạo của nhà Hán.
- Thi Sách chồng Trưng Trắc bị thái thú Tô Định giết hại. Để trả nợ nước, thù nhà Hai Bà Trưng đã nổi dậy khởi nghĩa.
*Diễn biến:
- Mùa xuân năm 40 (tháng 3 dương lịch), Hai Bà Trưng đã dựng cờ khởi nghĩa ,làm lễ tế cờ ở Hát Môn (Hà Tây)
- Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, nhanh chóng tiến xuống Cổ Loa và Luy Lâu.
- Nghĩa quân từ Hát Môn--> Mê Linh -->Cổ Loa-->Luy Lâu.
- Cuộc khởi nghĩa thắng lợi.
*Nguyên nhân thắng lợi :
-Tinh thần yêu nước và đoàn kết của quân dân.
-Được nhân dân ủng hộ và tài chỉ huy của Hai Bà -
* Ý nghĩa:
- Độc lập dân tộc được khôi phục.
-Thể hiện tinh thần yêu nước , ý chí quật cường của dân tộc , của phụ nữ Việt Nam .

3. Đó là cuộc khởi nghĩa Sông Bạch Đằng năm 938. VÌ sau đó, Ngô Quyền đã lên ngôi và lập ra một triều đại mới. Không còn bóng kẻ thù trên đất nước ta

Câu 8: Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập?

- Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua, đóng đô ở Mê Linh.

- Bà phong chức tước cho những người có công, tổ chức lại chính quyền, xá thuế 2 năm, bãi bỏ luật pháp nhà Hán



chúc bạn học tốt

10 tháng 4 2019

Câu 1: Sau cuộc kháng chiến thắng lợi của Hai bà Trưng: 

- Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua, lấy hiệu là Trưng Vương và đóng đo ở Mê Linh

+ Phong tước cho những người có công

+ Ban quyền cai quản cho Lạc Tướng

+ Xá thuế cho nhân dân

+ Bãi bỏ lao dịch nặng nề

=> Em có suy nghĩ về Hai bà Trưng là: hai bà đã xây dựng chính quyền tự chủ và thoát khỏi sự lệ thuộc vào bên ngoài.

Câu 2: 

a. Nguyên nhân:

- Do chính sách cai trị tàn bạo, vô lí của nhà Lương.

b. Kết quả:

- Khởi nghĩa thắng lợi.

- Lý Bí đặt tên nước là Vạn Xuân vì từ "Vạn Xuân" đặt cho tên nước thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước. Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.

10 tháng 4 2019

Ok,tks

Chiều thi mất rồi

=))

Bài làm

Hai Bà Trưng yêu nước sâu sắc. Hai Bà đã đững lênđể chống lại giặc ngoại xâm - nhà Hán để mở ra cuộc đấu tranh chống bắc thuộc. Hai Bà có lòng căm thù giặc ngoại xâm, muốn đưng lên để xóa bỏ chính sách cai trị tàn bảo của nhà Hán. Mặt khác, Trưng trắc còn muốn trả thù cho chồng là Thi Sách bị Tô định hãm hại rồi giết.Dù cuộc chống giặc ngoại xâm lần thứ 2 thua cuộc nhưng Hai Bà Trưng vẫn rất dũng cảm, ý chí quyết tâm giành độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc ta.

ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA 1 TIẾT SỬ 6 – HK2-NH. 2018-2019  I. Chọn câu trả lời đúng nhấtCâu 1. Nước Lâm Ấp đổi tên thành nước Cham Pa vào:       A. Thế kỉ II                       B. Thế kỉ VII                  C. Thế kỉ VI                   D. Thế kỉ IV Câu 2. Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu       A. Do nhà Tùy quá mạnh, quân ta chống...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA 1 TIẾT SỬ 6 – HK2-NH. 2018-2019  

I. Chọn câu trả lời đúng nhất

Câu 1. Nước Lâm Ấp đổi tên thành nước Cham Pa vào:

       A. Thế kỉ II                       B. Thế kỉ VII                  C. Thế kỉ VI                   D. Thế kỉ IV

 Câu 2. Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu

       A. Do nhà Tùy quá mạnh, quân ta chống không nổi

       B. Địch mạnh, tướng địch xảo quyệt, nội bộ của ta thiếu đoàn kết

       C. Địch mạnh, lối đánh của ta chưa hợp lí

       D. Do nhà Đường quá mạnh, nội bộ của ta không đoàn kết

 Câu 3. Nhà Lương chia nước ta thành mấy châu?

       A. 12 châu                        B. 8 châu                        C. 3 châu                        D. 6 châu

 Câu 4. Ý nghĩa của việc Lí Bí xưng đế là:

       A. Khẳng định nhân dân ta đã giành lại quyền tự chủ

       B. Mong muốn đất nước ta vững bền ngàn năm   C. Khẳng định nhân dân ta đã giành được độc lập

       D. Khẳng định sự bình đẳng của dân tộc ta với các dân tộc khác trên thế giới

 Câu 5. Vì sao Lí Bí phất cờ nổi dậy khởi nghĩa?

       A. Vì nhà Lương chỉ cho tôn thất nhà Lương mới được làm quan?

       B. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Lương

       C. Vì nhà Lương đánh thuế rất vô lí                D. Vì nhà Lương phân biệt đối xử gay gắt

 Câu 6. Chính sách thâm độc nhất về mặt văn hóa của nhà Hán khi đô hộ nước ta là:

       A. Du nhập Nho Giáo, Đạo Giáo, Phật giáo.. vào nước ta

       B. Bắt dân ta cống nộp các sản vật quý và lao dịch nặng nề

       C. Đưa người Hán sang ở lẫn với người Việt

       D. Bắt dân ta học chữ Hán, theo phong tục và luật pháp của người Hán

 Câu 7. Phùng Hưng xưng hiệu là gì?

       A. Bố Cái đại vương        B. Dạ Trạch Vương       C. Vua Đen                    D. Trưng vương

 Câu 8. Nhờ đâu mà nước Lâm Ấp có thể mở rộng lãnh thổ từ Hoành sơn đến Tây Quyển?

       A. Nhờ sự hợp nhất giữa bộ lạc Dừa và bộ lạc Cau                                     

       B. Nhờ có loại vũ khí lợi hại

       C. Nhờ có lực lượng quân sự khá mạnh( 4-5 vạn)    D. Nhờ có kinh tế phát triển

 Câu 9. Ý nghĩa của kháng chiến chống quân Hán xâm lược của Hai Bà Trưng 42-43 là:

       A. Đập tan tham vọng xâm lược nước ta của nhà Hán

       B. Thể hiện tinh thần đoàn kết của nhân dân ta

       C. Trả được mối thù nhà của Hai Bà Trưng

       D. Mở đầu cho truyền thống yêu nước gan dạ kiên cường của phụ nữ nước ta

 Câu 10. Câu nói " tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển khơi đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ chứ đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người "là của ai?

       A. Bà Bát Nàn        B. Bà Triệu            C. Bà Thánh Thiên            D. Hai Bà Trưng

 Câu 11. Viên đô hộ nào của nhà Đường ốm chết khi Phùng Hưng vây Tống Bình?

       A. Dương Tư Húc            B. Quang Sở Khách       C. Trương Bá Nghi        D. Cao Chính Bình

 Câu 12. Nhà Đường chia nước ta trong An Nam đô hộ phủ thành mấy châu?

       A. 12 châu                        B. 6 châu                        C. 8 châu                        D. 3 châu

 Câu 13. Lí Nam Đế đặt kinh đô nước ta ở:

       A. Cổ Loa                         B. Mê Linh

       C. Bạch Hạc (Phú Thọ)                                           D. Thành Tô Lịch (Cửa sông Tô Lịch)

 Câu 14. Vì sao bọn đô hộ nhà Hán độc quyền về sắt?

       A. Để nhà Hán chế tạo vũ khí

       B. Để thu lợi nhuận, kìm hãm kinh tế và hạn chế sự nổi dậy của người Việt

       C. Để kìm hãm sự phát triển ngoại thương của nước ta

       D. Để nhà Hán ngăn cản sự phát triển của thủ công nghiệp nước ta

 Câu 15. Khi Lí Bí lên ngôi hoàng đế đã đặt tên nước ta là:

       A. Văn Lang                      B. Hồng Bàng                C. Âu Lạc                       D. Vạn Xuân

 Câu 16. Vì sao Trần Bá Tiên đang đánh với quân ta ở Dạ Trạch lại đem quân về nước?

       A. Vì trời mưa to gió lớn, quân Lương không thể đánh

       B. Vì Dạ Trạch là vùng lau sậy um tùm, xung quanh lầy lội rất khó tiến vào

       C. Vì nhà Lương có biến (loạn)                              D. Vì Lí Nam Đế mất

 Câu 17. TK I-VI  tầng lớp bị trị trong xã hội nước ta gồm

       A. Nông dân tự do, nô tì  B. Hào trưởng Việt, nông dân tự do, nô tì

       C. Nông dân tự do, nông dân công xã, nô tì          D. Nông dân công xã, nô tì

 Câu 18. Ý nghĩa của việc Hai Bà Trưng xưng vương là:

       A. Khẳng định đất nước ta có chủ quyền, đã giành lại được độc lập

       B. Nêu cao ý chí bất khuất của Hai Bà                C. Nuôi dưỡng sức dân, xây dựng đất nước

       D. Ổn định lại tình hình đất nước, củng cố chính quyền

 Câu 19. Chính sách bóc lột chủ yếu của bọn phong kiến phương Bắc với nước ta là:

       A. Cây dâu cao một thước cũng phải đóng thuế  B. Bán vợ đợ con cũng phải đóng thuế

       C. Thu thuế và cống nạp các sản vật quý                D. Thuế và lao dịch nặng nề

 Câu 20. Nguyên nhân chính khiến nước Lâm Ấp giành được độc lập năm 192-193?

       A. Do nhà Hán phải đối phó với sự nổi dậy của nhân dân châu Giao

       B. Nhờ sự lãnh đạo của Khu Liên                    C. Vì nhà Hán suy yếu lại ở quá xa

       D. Do sự đoàn kết của nhân dân Tượng Lâm và nhân dân Giao Chỉ

Câu 21. Mai Hắc Đế được dân gian quen gọi là xưng hiệu là gì?

       A. Bố Cái đại vương        B. Dạ Trạch Vương       C. Vua Đen                    D. Trưng vương

II. Điền vào bảng thống kê sau

Thời gian

Tên các cuộc khởi nghĩa từ TK I - IX

40-43

 

248

 

542

 

Những năm đầu TKVIII

 

Khoảng 766-791

 

IV. Tự luận

1.      Sau hơn 1000 năm Bắc thuộc nhân dân ta vẫn giữ được những phong tục, tập quán gì? Ý nghĩa ?

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

2.      Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược (do Lí Nam Đế lãnh đạo). Nguyên nhân thất bại?

……………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

5.Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược (do Triệu Quang Phục  lãnh đạo). Nguyên nhân thành công? ……………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

5.       Trong thời kì Bắc thuộc, nước ta có nhiều tấm gương yêu nước tiêu biểu. Trong số những tấm gương yêu nước đã học em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? 

……………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

 

0
22 tháng 10 2019

a) ngĩa cảu từ xuân là: tên 1 mùa trong năm

b) nghĩa của từ xuân là: tuổi thanh xuân

22 tháng 10 2019

a) xuân: một mùa trong năm

b) xuân : tuổi thanh xuân

Học tốt nha bạn

1 tháng 4 2019

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng là cuộc khởi nghĩa chống Bắc thuộc đầu tiên trong lịch sử Việt Nam do hai chị emTrưng Trắc và Trưng Nhị lãnh đạo. Cuộc khởi nghĩa đã đánh đuổi được lực lượng cai trị nhà Đông Hán ra khỏiGiao Chỉ (tương đương một phần Quảng Tây, Trung Quốc và Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ Việt Nam hiện nay), mang lại độc lập trong 3 năm cho người Việt tại đây.

Viết về khởi nghĩa Hai Bà Trưng có nhiều nguồn sử liệu, từ các sử liệu chính thống của Trung Quốc và Việt Namđến các thần tích, giai thoại dân gian. Do các nguồn sử liệu chính thống không đầy đủ và thiếu thống nhất, các sử gia đã bổ sung bằng những nguồn từ thần tích, ngọc phả. Sử liệu về sự kiện này còn nhiều nghi vấn, có nhiều thông tin không thống nhất giữa các nguồn chính thống, các thần tích cũng có nhiều nội dung bất cập. Trong quá trình biên tập, các sử gia đã có chọn lựa và so sánh giữa các giả thuyết từ những nguồn khác nhau.

Mục lục

  • 1Hoàn cảnh, nguyên nhân
    • 1.1Nguyên nhân trực tiếp
  • 2Lực lượng lãnh đạo cuộc khởi nghĩa
  • 3Diễn biến
    • 3.1Hội thề Hát Môn
    • 3.2Đánh đuổi Tô Định
  • 4Phạm vi
  • 5Hệ quả và ý nghĩa
  • 6Xem thêm
  • 7Tham khảo
  • 8Chú thích

Hoàn cảnh, nguyên nhân[sửa | sửa mã nguồn]

[hiện]
  • x
  • t
  • s

Kháng chiến của Việt Nam

Từ khi nhà Triệu tiêu diệt An Dương Vương và thiết lập quyền cai trị trên lãnh thổ Âu Lạc cũ, chế độ thống trị dừng lại ở cấp quận với đại diện là 2 viên quan sứ ở 2 quận Giao Chỉ và Cửu Chân. Đến khi nhà Tây Hán diệt nhà Triệu (111 TCN), cấp độ thống trị vẫn ở cấp quận; chế độ các Lạc hầu, Lạc tướng của người Việt với quyền thế tập trên lãnh thổ Âu Lạc cũ được các chính quyền phương Bắc chấp nhận cho duy trì, nhưng ngày càng suy yếu.

Các Lạc tướng, Lạc hầu, Bồ chính để duy trì quyền hành và sự thế tập bị bắt buộc phải cộng tác với chính quyền cai trị phương Bắc. Trong hàng ngũ các Lạc tướng có sự phân hóa giữa một bên là những người thực sự cộng tác với chính quyền nhà Hán, bên kia là những người chỉ thần phục bên ngoài[1].

Từ khi nhà Đông Hán thành lập, Hán Quang Vũ Đế tuy chưa dẹp xong các lực lượng cát cứ phương Bắc nhưng vẫn quan tâm tới miền Nam. Tích Quang, Nhâm Diên làm Thái thú Giao Chỉ và Thái thú Cửu Chân của nhà Hán, ra sức thực hiện chính sách đồng hóa, thay đổi tập tục từ hôn nhân đến y phục, lễ nghĩa của người Việt bắt theo người Hán, dẫn đến xúc phạm nặng nề tới phong tục cũ nhiều đời của người Việt.[2][3][4]

Từ khi Tô Định sang làm Thái thú Giao Chỉ năm 34, ách thống trị của nhà Đông Hán càng nặng nề hơn với người Việt. Tô Định tàn bạo và tham lam, tăng cường phục dịch và thuế khóa đối với người Việt để cống nạp cho triều đình nhà Hán nhiều hơn, thúc ép các Lạc tướng nhiều hơn[4]. Sự đụng chạm lớn về văn hóa, tín ngưỡng và kinh tế khiến mâu thuẫn giữa người Việt – không chỉ nhân dân mà cả các Lạc tướng – với chế độ thống trị của nhà Hán ngày càng gay gắt[3]. Vì vậy các Lạc tướng đã đoàn kết nhau lại để chống đối.

Nguyên nhân trực tiếp[sửa | sửa mã nguồn]

Trong số các Lạc tướng có ý chống lại sự thống trị của nhà Hán, nổi lên nhà Trưng Trắc ở Mê Linh, Phong Châu và nhà Thi Sách ở Chu Diên. Theo Đại Việt sử lược, Trưng Trắc và em gái là Trưng Nhị có cá tính mạnh mẽ, không chịu ràng buộc theo pháp luật mà Tô Định áp đặt[5]. Địa bàn mà Trưng Trắc quản giữ khá rộng lớn, giữa dãy Ba Vì và Tam Đảo tức là trung tâm quốc gia Văn Lang của vua Hùng trước đây, lọt vào giữa 3 khúc sông: khuỷu sông Đà, sông Hồng và sông Đáy. Còn địa bàn của Thi Sách liền kề với Mê Linh, cách nhau con sông Đáy, nằm trong châu thổ hữu ngạn sông Hồng và tả ngạn sông Đáy.[6][7]

Trưng Trắc kết hôn với Thi Sách, hai nhà đồng lòng tập hợp lực lượng chống lại sự cai trị của nhà Hán và đã tập hợp được sự ủng hộ của khá nhiều thủ lĩnh địa phương khác.

Trước khí thế chống đối của các thủ lĩnh người Việt, Tô Định đã giết Thi Sách để hy vọng dập tắt sớm ý định chống đối[8]. Thù chồng bị giết càng khiến Trưng Trắc hành động gấp rút trong việc khởi binh chống nhà Hán.

Tuy nhiên, có những sử liệu cho thông tin khác về Thi Sách. Ngoài việc ông tên là Thi (chứ không phải Thi Sách), Thủy kinh chú cho biết ông cùng Trưng Trắc khởi nghĩa thắng lợi và 3 năm sau mới tử trận cùng vợ; sách Thiên Nam ngữ lục cho rằng Thi Sách có tham gia khởi nghĩa với Trưng Trắc và tử trận trước khi khởi nghĩa thắng lợi[9] và sử gia Đào Duy Anh đồng tình với thuyết này[10].

Các sử gia khẳng định khởi nghĩa vẫn nổ ra dưới sự lãnh đạo của Hai Bà Trưng dù chồng Trưng Trắc không bị giết. Do đó nguyên nhân chính dẫn tới cuộc khởi nghĩa không phải là cái chết của Thi Sách mà là chính sách đồng hóa gắt gao và bóc lột hà khắc của nhà Đông Hán đối với người Việt tại Giao Chỉ đương thời.[3][11]Lê Văn Siêu trong sách “Việt Nam văn minh sử” thậm chí còn cho rằng, việc Thi Sách tên thật là gì, có bị giết hay không trong sự kiện Hai Bà khởi nghĩa không phải là một chi tiết quan trọng[12].

Lực lượng lãnh đạo cuộc khởi nghĩa[sửa | sửa mã nguồn]

Vai trò lãnh đạo nòng cốt là các Lạc hầu, Lạc tướng dòng dõi Hùng Vương, có uy tín với nhân dân và ít nhiều được chính quyền đô hộ phương Bắc vì nể[8]. Ngoài 3 đại diện tiêu biểu là Trưng Trắc, Trưng Nhị và Thi Sách, các sử gia khẳng định còn có nhiều thủ lĩnh địa phương khác có nguồn gốc Lạc tướng.

Một nhân vật được xem là đóng vai trò quan trọng trong thời kỳ trước khởi nghĩa là bà Man Thiện – mẹ của Trưng Trắc và Trưng Nhị. Bà được xem là cháu chắt bên ngoại của Hùng Vương, góa chồng sớm, nuôi dạy hai con gái nghề trồng dâu nuôi tằm và võ nghệ[13]. Bà Man Thiện có vai trò tổ chức lực lượng, giao thiệp với các quan lang các vùng xung quanh ủng hộ con khởi nghĩa.

Điều đáng chú ý là phần lớn các tướng lĩnh của cuộc khởi nghĩa là phụ nữ được các thần tích, truyền thuyết ghi lại: Trưng Trắc, Trưng Nhị, Man Thiện, Diệu Tiên, Bát Nàn, Đào Kỳ, Lê Hoa, Lê Chân, Phương Dung, Trinh Thục, Thánh Thiên, Thiện Hoa, Nàng Tía, Xuân Hương, Ả Di, Ả Tắc, Ả Lã, Nàng Đô… Số tướng lĩnh nam chiếm số lượng ít hơn: Đỗ Năng Tế, Hùng Nguyên (chồng Trưng Nhị), ông Đống, ông Cai, ông Nà, Đồng Bảng, Đô Chính, Đô Dương… Các tướng lĩnh này đều có quan hệ huyết thống bên nội hay ngoại, hoặc là bè bạn của nhau[14]. Theo ý kiến của các sử gia, dù được đời sau gán cho những “mỹ tự” và được đặt “họ” (tên họ), mà vào những năm đầu Công nguyên người Việt chưa có "họ", nhưng tất cả cho thấy kết cấu quan hệ huyết tộc, vị trí, vai trò của người phụ nữ, người mẹ, người vợ còn rất lớn không chỉ trong gia đình mà cả trong mọi mặt của hoạt động xã hội Việt Nam khi đó. Điều đó được xem là tàn dư của chế độ mẫu quyền còn phổ biến thời Hai Bà Trưng ở Việt Nam[14].

Các sử gia thống kê số tướng lĩnh tham gia khởi nghĩa Hai Bà Trưng[9]:

  • Khu vực Hà Tây cũ, Vĩnh Phúc và Phú Thọ: 75 người.
  • Khu vực ngoại thành Hà Nội (cũ, không bao gồm Hà Tây cũ): 28 tướng.

Diễn biến[sửa | sửa mã nguồn]

Hội thề Hát Môn[sửa | sửa mã nguồn]

Căn cứ theo giả thuyết do Thiên Nam ngữ lục nêu mà sử gia Đào Duy Anh đồng tình, cuộc nổi dậy chống nhà Đông Hán đã diễn ra vào nửa cuối năm 39 và bị Tô Định trấn áp khiến Thi Sách bị hại. Sau khi Thi Sách bị Tô Định giết, Trưng Trắc và các Lạc tướng càng căm thù, quyết tâm chống lại nhà Hán để trả thù. Bà cùng Trưng Nhị mang quân bản bộ về giữ Hát Môn[15].

Tháng 9 năm 39, Trưng Trắc và Trưng Nhị tập hợp các tướng lĩnh cùng nhau làm Hội thề ở cửa sông Hát (huyện Phúc Thọ, Hà Nội) thuộc huyện Mê Linh thời đó. Thiên Nam ngữ lục ghi lời thề của Trưng Trắc như sau:[16][17]

"Một xin rửa sạch nước thù

Hai xin dựng lại nghiệp xưa họ Hùng

Ba kêu oan ức lòng chồng

Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh này".

Đánh đuổi Tô Định[sửa | sửa mã nguồn]

Sau một thời gian chuẩn bị, tháng 2 năm 40, Trưng Trắc cùng Trưng Nhị chính thức phát động khởi nghĩa chống lại nhà Đông Hán. Sách Đại Việt sử ký tiền biên của Ngô Thì Sĩ ghi lại lời chép trong dã sử cho biết, khi Trưng Trắc xuất quân vẫn chưa hết tang chồng, bà trang điểm rất đẹp. Các tướng hỏi vì sao, bà đáp rằng:

Việc binh không thể ảnh hưởng. Nếu giữ lễ và làm xấu dung nhan thì nhuệ khí tự nhiên suy kém. Cho nên ta mặc đẹp để mạnh thêm nhiều màu sắc của quân, khiến cho bọn giặc trông thấy động lòng, lợi là chí tranh đấu, thì dễ giành phần thắng.

Mọi người nghe đều thán phục là không bằng bà[18].

Cuộc khởi nghĩa được sự hưởng ứng của nhiều đội quân và nhân dân các nơi thuộc Âu Lạc và Nam Việt cũ.[19][20] Quân Hai Bà đánh hãm trị sở Luy Lâu. Sử sách ghi lại rất sơ lược diễn biến cuộc khởi nghĩa của Hai Bà từ khi bắt đầu tới khi thắng lợi. Sách Hậu Hán thư chép:

"Năm Kiến Vũ thứ 16 (40), người con gái ở Giao Chỉ là Trưng Trắc và em gái là Trưng Nhị làm phản, đánh phá quận. Trưng Trắc là con gái Lạc tướng huyện Mê Linh, là vợ Thi Sách người Chu Diên, rất hùng dũng. Thái thú Giao Chỉ là Tô Định dùng pháp luật trói buộc, Trưng Trắc phẫn nộ, vì thế mà làm phản. Do vậy, những người Man, người Lý ở Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố đều hưởng ứng. Gồm chiếm được 65 thành tự lập làm vua. Thứ sử Giao Chỉ và các thái thú chỉ giữ được thân mình mà thôi.

Sách Thủy kinh chú chép:[21]

"[Hai Bà] công phá châu huyện, hàng phục được các Lạc tướng, họ đều suy tôn Trưng Trắc làm vua."

Các sử gia căn cứ theo các thần phả và truyền thuyết tóm lược trình tự cuộc khởi nghĩa như sau:[21][22][23]

Quân Hai Bà trước tiên tấn công đô úy trị quận Giao Chỉ ở Mê Linh. Chiếm được nơi đây, Hai Bà Trưng tiến đánh huyện Tây Vu, chiếm thành Cổ Loa.

Trên đà thắng lợi, từ Cổ Loa, Hai Bà Trưng mang quân vượt sông Hoàng, sông Đuống đánh trị sở Giao Chỉ ở Luy Lâu bên bờ sông Dâu (lãng Lũng Khê, Thuận Thành, Bắc Ninh). Quân khởi nghĩa tấn công quá nhanh khiến Tô Định không kịp trở tay. Trước thế mạnh của quân Hai Bà, các viên quan cầm đầu không trở tay kịp và không dám chống cự, bỏ chạy về phương Bắc.

Thái thú Giao Chỉ là Tô Định hoảng hốt cũng tháo chạy. Để thoát thân, Tô Định phải cạo tóc, cạo râu, trà trộn vào loạn quân, vứt bỏ ấn tín mà chạy. Tương truyền người Việt đương thời vẫn có tục lệ phổ biến là cạo tóc, nên Tô Định làm như vậy để bắt chước cho khỏi bị phát hiện trên đường trốn[24]. Cuối cùng Tô Định thoát về quận Nam Hải, bị Mã Viện dâng sớ lên Hán Quang Vũ Đế hạch tội “thấy tiền thì giương mắt lên, thấy giặc thì cụp mắt xuống”. Vua Hán hạ ngục trị tội Tô Định.

Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng được nhân dân khắp nơi hưởng ứng rất nhiều. Sau khi Luy Lâu bị hạ, các thành khác nhanh chóng tan vỡ và quy phục. Cuộc khởi nghĩa lan rộng vào Cửu Chân, Nhật Nam, sang Uất Lâm, Hợp Phố…

Khởi nghĩa thắng lợi, Trưng Trắc lên ngôi vua, xưng vương. Thần phả cho biết Trưng Nhị được phong làm Phó vương[25].

Phạm vi[sửa | sửa mã nguồn]

Các nguồn sử liệu đều thống nhất rằng phạm vi cuộc khởi nghĩa không gói gọn trong phạm vi quận Giao Chỉ mà là toàn bộ Giao Chỉ Bộ đương thời, tức là trong khoảng toàn bộ lãnh thổ nước Nam Việt cũ. Có ý kiến lý giải đó là lý do vì sao lãnh thổ thời Hai Bà Trưng được gọi là Lĩnh Nam (“Lĩnh Nam riêng một triều đình nước ta”)[26].

Các bộ sử cũ như Đại Việt sử lược, Đại Việt sử ký toàn thư, Khâm định Việt sử thông giám cương mục đều ghi Hai Bà Trưng chiếm được 65 thành. Riêng Ngô Thì Sĩsoạn Đại Việt sử ký tiền biên đã kê lại từng thành (huyện) trong mỗi quận và cho ra tổng số các thành thuộc 7 quận đất Âu Lạc và Nam Việt cũ (Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố, Thương Ngô, Uất Lâm, Nam Hải) chỉ là 56[18].

Tuy nhiên, lại có ý kiến cho rằng phạm vi cuộc khởi nghĩa rộng hơn như vậy, không chỉ bao gồm trong phạm vi Giao Chỉ Bộ mà lan sang cả một số địa phương phía nam Dương châu và Kinh châu, do đó tổng số huyện thành mà sử cũ ghi 65 là chính xác[27].

Các sử gia hiện đại xem xét phạm vi cuộc khởi nghĩa dè dặt hơn và cũng không thống nhất. Trần Trọng Kim và Đào Duy Anh, tuy cùng ghi nhận số 65 thành nhưng cho rằng phạm vi cuộc khởi nghĩa chỉ bao gồm các quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam và Hợp Phố[15][28]. Các sách Lịch sử Việt Nam do các nhóm tác giả khác nhau cũng ghi nhận phạm vi khác nhau: có nguồn chỉ ghi nhận phạm vi khởi nghĩa trong 2 quận Giao Chỉ và Cửu Chân[23], nguồn khác lại khẳng định phạm vi trên 7 quận Giao Chỉ Bộ, tức là toàn lãnh thổ Âu Lạc và Nam Việt cũ[9].

Hệ quả và ý nghĩa[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới sự lãnh đạo của hai chị em Trưng Trắc, Trưng Nhị, nhiều lực lượng chống ách đô hộ của nhà Đông Hán đã kết hợp làm một, trở thành một phong trào khởi nghĩa rộng lớn của người Việt, đánh đổ sự cai trị của nhà Hán trên toàn bộ lãnh thổ Âu Lạc và Nam Việt cũ[22].

Điều này được các sử gia đánh giá là một sự thức tỉnh của tinh thần dân tộc Việt, một sự tái nhận thức quan trọng về quyền sống theo cách riêng của người Việt. Cuộc khởi nghĩa phản ánh ý thức dân tộc đã khá rõ rệt của Lạc tướng và Lạc dân trong các bộ lạc hợp thành nước Âu Lạc cũ. Ý thức về độc lập chủ quyền quốc gia của dân tộc Việt trên con đường hình thành qua hơn 200 năm mất nước - khoảng thời gian mà các triều đại phong kiến phương Bắc ráo riết thực hiện đồng hóa nhằm biến Âu Lạc vĩnh viễn là quận huyện của Trung Quốc – vẫn tồn tại và phát triển trong lòng người Việt[29].

Đây là cuộc khởi nghĩa chống sự cai trị của Trung Quốc đầu tiên của người Việt trong 1000 năm Bắc thuộc[30]. Các Lạc tướng cùng hậu duệ của họ là đại biểu của phong trào này[31].

Hai Bà Trưng đã dựa vào nhân dân khôi phục lại sự nghiệp cũ của vua Hùng. Cuộc khởi nghĩa là sự phủ nhận hiên ngang cường quyền của các triều đại phương Bắc coi các dân tộc xung quanh là “Man Di”, thuộc quốc buộc phải phục tùng “thiên triều”, “thiên tử”, phủ nhận tư tưởng “tôn quân, đại thống nhất”[31].

Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng do phụ nữ đứng đầu, trong thế giới tư tưởng “trọng nam khinh nữ” của đế chế Hán cổ đại, được xem là sự đối chọi quyết liệt về văn hóa, nếp sống, nếp tư duy của đôi bên Nam – Bắc, Việt - Hán[31].

... trong khoảng năm thứ 40 sau Công nguyên, hai chị em người Việt Nam là Hai Bà Trưng đã đứng lên khởi nghĩa chống ngoại xâm, thức tỉnh tinh thần độc lập. Đó là lần đầu tiên trong lịch sử mà người dân Việt Nam đứng lên vì nền độc lập cũng như niềm tự hào của mình.

Câu 1: Phó từ là gì?A. Là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.B. Là những từ chuyên đi kèm phụ sau danh từ, bổ sung ý nghĩa cho danh từ.C. Là những từ có chức năng như thành phần trung tâm của cụm từ danh từ.D. Không xác định.Câu 2: Phó từ gồm mấy loại lớn?A. HaiB. BaC. BốnD. NămCâu 3: Câu nào dưới đây có sử dụng phó từ?A. Mùa hè...
Đọc tiếp

Câu 1: Phó từ là gì?

A. Là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.

B. Là những từ chuyên đi kèm phụ sau danh từ, bổ sung ý nghĩa cho danh từ.

C. Là những từ có chức năng như thành phần trung tâm của cụm từ danh từ.

D. Không xác định.

Câu 2: Phó từ gồm mấy loại lớn?

A. Hai

B. Ba

C. Bốn

D. Năm

Câu 3: Câu nào dưới đây có sử dụng phó từ?

A. Mùa hè sắp đến gần.

B. Mặt em bé tròn như trăng rằm.

C. Da chị ấy mịn như nhung.

D. Chân anh ta dài lêu nghêu.

Câu 4: Câu “Em xin vái cả sáu tay. Anh đừng trêu vào…Anh phải sợ…” có phó từ nào?

A. Đừng

B. Vào

C. Cả

D. Cả A và B đều đúng

Câu 5: Câu văn: “Những người con gái Hoa kiều bán hàng xở lởi, những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói líu lô, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ, đã điểm tô cho Năm Căn một màu sắc độc đáo hơn tất cả các xóm chợ vùng rừng Cà Mau.” có mấy phó từ?

A. Một

B. Hai

C. Ba

D. Bốn

Câu 6: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?

A. Quan hệ thời gian; mức độ

C. Sự phủ định; cầu khiến

B. Sự tiếp diễn tương tự

D. Quan hệ trật tự

Câu 7: Xác định phó từ trong câu sau và cho biết ý nghĩa phó từ đó: “Tôi không nhìn thấy bạn đi ở đường.”?

A. Phó từ “không” biểu thị ý nghĩa chỉ sự tiếp diễn tương tự.

B. Phó từ “thấy”  biểu thị ý nghĩa chỉ sự tiếp diễn tương tự.

C. Phó từ “không” biểu thị ý nghĩa chỉ sự phủ định.

D. Không có đáp án đúng.

Câu 8: Từ nào không phải là phó từ chỉ sự cầu khiến?

A. Hãy

B. Vẫn

C. Đừng

D. Chớ

Câu 9: Tìm phó từ trong câu: “Chỉ một chốc sau, chúng tôi đã đến ngã ba sông, chung quanh là những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít.”

A. Chung

B. Đã

C. Là

D. Không có phó từ

Câu 10: Phó từ đứng sau động từ, tính từ bổ sung ý nghĩa:

A. Chỉ mức độ

B. Chỉ khả năng

C. Chỉ kết quả và hướng

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 11: Từ nào là phó từ chỉ khả năng trong câu sau: “Thưa anh, em cũng muốn khôn nhưng khôn không được.”?

A. Cũng

B. Không

C. Được

D. Cả A, B đều đúng

Câu 12: Xác định phó từ và ý nghĩa của chúng trong câu văn sau: “Vừa chén xong, chị ta tìm đến đứng chỗ mát rỉa lông, rỉa cánh và chùi mép.”

A. Phó từ “xong” biểu thị ý nghĩa thời gian.

B. Phó từ “xong” biểu thị ý nghĩa mức độ.

C. Phó từ “vừa” biểu thị ý nghĩa thời gian.

D. Phó từ “vừa” biểu thị ý nghĩa mức độ.

Câu 13: Câu “Em tôi đang ngồi học nên nó không đi chơi đâu.” có mấy phó từ?

A. Một

B. Hai

C. Ba

D. Bốn

Câu 14: Trong đoạn văn: […] nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy.” có bao nhiêu phó từ?

A. Hai

B. Ba

C. Bốn

D. Năm

Câu 15: Phó từ chỉ kết quả và hướng trong câu sau là gì: “Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.”?

A. “nhôhụp

B. “giữađầu

C. “lênxuống

D. Cả ba đáp án trên

Câu 16: Những từ nào thuộc phó từ chỉ mức độ?

A. Rất

B. Lắm

C. Quá

D. Cả ba đáp án trên

giúp mk vs mk đang cần gấp

0
23 tháng 1 2019

dàn ý : 
a, đầu tiên gt cây cối mùa mik cần tả 
Mt từ đặc điểm : gốc thân cành lá 
Gốc thì sần sùi hoặc phẳng ( vì giống nhau qunah năm ) 
Thân cx tek 
Cành khẳng khiu trụi lá (nếu còn lá thì mt còn lại vài chiếc lá , lá màu vàng đung đưa như sắp rời cành )

Nêu t cảm của mik vs cây 
b, Đầu tiên nên mtả mùa đông r dẫn dắt tới mùa xuân 
Tiếp đó tả từng đặc điểm ( như câu a, nhưng khác đi .vd: bây h cành cây có xuất hiện lá xanh non tuyyệt đẹp và một vài mầm non nhú ra nhưnhững đốm lửa ... ) Kết m tả cảm nghĩ của mik về cây 
c, Giờ ra chơi trng e  có  thể nói là giờ nhộn nhịp nhất . Các bn đc nghỉ giải lao và thư giãn sau 1 h học tập mệt mỏi . Nghe tiếng trống ra chơi , học sinh ùa ra như ong vỡ tổ .... 
Thân đoạn : mtả : +,Mn ở sân chủ yếu chơi gì

+, Nhưng mik thì khác .mik rủ bn chơi đá cầu cho vui 
Nêu ích lợi của việc này 
Chơi xng mn cảm thấy vui hay là ko ,mn có thấy thư giãn sau h hcj hành căng thẳng hay không , 
Mn thấy vui hay buồn . 
Kết : đng Chơi vui thì tiếng trống vang lên . Học sinh đi từ từ vào lp , có bn còn ở lại cố chơi như còn tiếc giờ ra chơi . Đối vs e , h ra chưi thật là bổ ích 

HỌC TỐT ^^

10 tháng 9 2018

Năm 179 TCN, Triệu Đà xâm lược Âu Lạc, cách năm 40 là :

   a) 40 năm                                b) 179 năm                      c) 219 năm             d) 2002 năm

Năm 40, Hai Bà Trưng khởi nghĩa, cách năm 938 là :

  a) 898 năm                              b) 938 năm                      c) 978 năm             d ) 2002 năm

Năm 179 TCN, cách năm 2010 là :

  a) 179 năm                              b) 182 năm                    c) 2179 năm            d) 2189 năm

10 tháng 9 2018

Ghi kq thôi ha~

1. c) 219 năm.

2. a) 898 năm.

3.d) 2189 năm.

-Chúc học tốt == Thấy tội nên giúp =w=