Khi chiếc quạt trần đang chạy thì 

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2016
. Chuyển động của người bị ngả về phía sau, khi ô tô đột ngột tăng tốc.
. Chuyển động của ô tô lúc bắt đầu rời bến.
. Chuyển động của người lao về phía trước khi ngồi trên ô tô, lúc ô tô đột ngột hãm phanh.
. Chuyển động của máy bay khi hạ cánh.
28 tháng 12 2016

1.B

2 tháng 5 2017

câu 1: - Chuyển động ko đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian .

Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động ko đều là:

Vtb= \(\dfrac{s}{t}\)=\(\dfrac{s_1+s_2+...}{t_1+t_2+...}\)

câu2: độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển động .

công thức tính vận tốc : v=\(\dfrac{s}{t}\)

đơn vị của vận tốc là Km|h ,m|s

câu 3: lực ma sát xuất hiện khi một vật tác dụng lên bề mặt của vật khác .

VD :-viết bảng

- đánh diêm

-otô phanh gấp

2 tháng 5 2017

Câu 1: Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.

Công thức tính vận tốc trung bình là:

\(v_{tb}=\dfrac{s}{t}\)

Trong đó:

s là quãng đường đi được; \(s=s_1+s_2+s_3+...\)

t là thời gian để đi hết quãng đường đó; \(t=t_1+t_2+t_3+...\)

Câu 2: Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.

Công thức tính vận tốc là:

\(v=\dfrac{s}{t}\)

Trong đó:

s là độ dài quãng đường đi được,

t là thời gian để đi hết quãng đường đó.

Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị độ dài và đơn vị thời gian. Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h.

Câu 3: Lực ma sát xuất hiện khi một vật trượt, lăn trên bề mặt của một vật khác.

Ví dụ về lực ma sát:

+Khi kéo một thùng hàng trên sàn nhà sẽ xuất hiện lực ma sát (ma sát trượt) giữa thùng hàng và sàn nhà.

+Khí đạp xe trên đường sẽ xuất hiện lực ma sát (ma sát lăn) giữa bánh xe và mặt đường.

19 tháng 1 2017

Trọng lượng của bao gạo P1= 60.10= 600N
Trọng lượng của 4 chân ghế P2=4.10=40 N
Diện tích tiếp xúc mặt đất 4 chân là:

S=8. 10410−4.4=32.10410−4(m2m2)

Áp suất các chân ghế tác dụng mặt đất
p=P1+P2SP1+P2S=200.000 Pa

19 tháng 1 2017

trọng lượng của bao gạo P1=60*10=600N

trọng lượng của chiếc ghế là P2=4*10=40N

trọng lượng của chiếc ghế và bao gạo là :

P=P1+P2=600+40=640N

Áp lực cả bao gạo và chiếc ghế lên mặt đất :

F=P =>F=600+40=640 N

Tổng diện tích của 4 chân ghế tiếc xúc với mặt đất là : S= 4*8=32 cm2

đổi 32 cm2 = 0,0032 m2

Áp suất các chân ghế tiếp xúc với mặt đất là

P=F/S=640/0,0032 = 200000 N/m2

Bài 1: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng khi nói về chuyển động cơ học?A. Chuyển động cơ học là sự dịch chuyển của vật.B. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vận tốc của vật.D. Chuyển động cơ học là chuyển dời vị trí của vật.Bài 2: Quan sát một đoàn tàu đang chạy vào...
Đọc tiếp

Bài 1: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng khi nói về chuyển động cơ học?

A. Chuyển động cơ học là sự dịch chuyển của vật.

B. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.

C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vận tốc của vật.

D. Chuyển động cơ học là chuyển dời vị trí của vật.

Bài 2: Quan sát một đoàn tàu đang chạy vào ga, trong các câu mô tả sau đây, câu mô tả nào là sai?

A. Đoàn tàu đang chuyển động so với nhà ga.

B. Đoàn tàu đang đứng yên so với người lái tàu.

C. Đoàn tàu đang chuyển động so với hành khách đang ngồi trên tàu.

D. Đoàn tàu đang chuyển động so với hành khách đang đứng dưới sân ga.

Bài 3: Quỹ đạo chuyển động của một vật là

A. đường mà vật chuyển động vạch ra trong không gian.

B. đường thẳng vật chuyển động vạch ra trong không gian.

C. đường tròn vật chuyển động vạch ra trong không gian.

D. đường cong vật chuyển động vạch ra trong không gian.

Bài 4: Mặt Trời mọc đằng đông, lặn đằng Tây. Trong hiện tượng này:

A. Mặt Trời chuyển động còn Trái Đất đứng yên.

B. Mặt Trời đứng yên còn Trái Đất chuyển động.

C. Mặt Trời và Trái Đất đều chuyển động.

D. Mặt Trời và Trái Đất đều đứng yên.

Bài 5: Chuyển động của đầu van xe đạp so với vật mốc là trục bánh xe khi xe chuyển động thẳng trên đường là chuyển động

A. thẳng

B. tròn

C. cong

D. phức tạp, là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng và chuyển động tròn.

Bài 6: Trời lặng gió, nhìn qua cửa xe (khi xe đứng yên) ta thấy các giọt mưa rơi theo đường thẳng đứng. Nếu xe chuyển động về phía trước thì người ngồi trên xe sẽ thấy các giọt mưa:

A. cũng rơi theo đường thẳng đứng.

B. rơi theo đường chéo về phía trước.

C. rơi theo đường chéo về phía sau.

D. rơi theo đường cong.

Bài 7: Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì:

A. Quãng đường vật đi được trong những khoảng thời gian khác nhau là khác nhau.

B. Một vật có thể đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.

C. Vận tốc của vật so với các vật mốc khác nhau là khác nhau.

D. Dạng quỹ đạo chuyển động của vật phụ thuộc vào vật chọn làm mốc.

Bài 8: Các chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động cơ học?

A. Sự rơi của chiếc lá.

B. Sự di chuyển của đám mây trên bầu trời.

C. Sự thay đổi đường đi của tia sáng từ không khí vào nước.

D. Sự đong đưa của quả lắc đồng hồ.

Bài 9: Hành khách trên tàu A thấy tàu B đang chuyển động về phía trước. Còn hành khách trên tàu B lại thấy tàu C cũng đang chuyển động về phía trước. Vậy hành khách trên tàu A sẽ thấy tàu C

A. đứng yên.

B. chạy lùi ra sau.

C. tiến về phía trước.

D. tiến về phía trước rồi sau đó lùi ra sau.

Bài 10: Một ô tô chở khách chạy trên đường, người phụ lái đi soát vé của hành khách trên xe. Nếu chọn người lái xe làm vật mốc thì trường hợp nào dưới đây đúng?

A. Người phụ lái đứng yên

B. Ô tô đứng yên

C. Cột đèn bên đường đứng yên

D. Mặt đường đứng yên

2
28 tháng 8 2021

Bài 1: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng khi nói về chuyển động cơ học?

A. Chuyển động cơ học là sự dịch chuyển của vật.

B. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.

C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vận tốc của vật.

D. Chuyển động cơ học là chuyển dời vị trí của vật.

Bài 2: Quan sát một đoàn tàu đang chạy vào ga, trong các câu mô tả sau đây, câu mô tả nào là sai?

A. Đoàn tàu đang chuyển động so với nhà ga.

B. Đoàn tàu đang đứng yên so với người lái tàu.

C. Đoàn tàu đang chuyển động so với hành khách đang ngồi trên tàu.

D. Đoàn tàu đang chuyển động so với hành khách đang đứng dưới sân ga.

Bài 3: Quỹ đạo chuyển động của một vật là

A. đường mà vật chuyển động vạch ra trong không gian.

B. đường thẳng vật chuyển động vạch ra trong không gian.

C. đường tròn vật chuyển động vạch ra trong không gian.

D. đường cong vật chuyển động vạch ra trong không gian.

Bài 4: Mặt Trời mọc đằng đông, lặn đằng Tây. Trong hiện tượng này:

A. Mặt Trời chuyển động còn Trái Đất đứng yên.

B. Mặt Trời đứng yên còn Trái Đất chuyển động.

C. Mặt Trời và Trái Đất đều chuyển động.

D. Mặt Trời và Trái Đất đều đứng yên.

Bài 5: Chuyển động của đầu van xe đạp so với vật mốc là trục bánh xe khi xe chuyển động thẳng trên đường là chuyển động

A. thẳng

B. tròn

C. cong

D. phức tạp, là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng và chuyển động tròn.

28 tháng 8 2021

Bài 6: Trời lặng gió, nhìn qua cửa xe (khi xe đứng yên) ta thấy các giọt mưa rơi theo đường thẳng đứng. Nếu xe chuyển động về phía trước thì người ngồi trên xe sẽ thấy các giọt mưa:

A. cũng rơi theo đường thẳng đứng.

B. rơi theo đường chéo về phía trước.

C. rơi theo đường chéo về phía sau.

D. rơi theo đường cong.

Bài 7: Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì:

A. Quãng đường vật đi được trong những khoảng thời gian khác nhau là khác nhau.

B. Một vật có thể đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.

C. Vận tốc của vật so với các vật mốc khác nhau là khác nhau.

D. Dạng quỹ đạo chuyển động của vật phụ thuộc vào vật chọn làm mốc.

Bài 8: Các chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động cơ học?

A. Sự rơi của chiếc lá.

B. Sự di chuyển của đám mây trên bầu trời.

C. Sự thay đổi đường đi của tia sáng từ không khí vào nước.

D. Sự đong đưa của quả lắc đồng hồ.

Bài 9: Hành khách trên tàu A thấy tàu B đang chuyển động về phía trước. Còn hành khách trên tàu B lại thấy tàu C cũng đang chuyển động về phía trước. Vậy hành khách trên tàu A sẽ thấy tàu C

A. đứng yên.

B. chạy lùi ra sau.

C. tiến về phía trước.

D. tiến về phía trước rồi sau đó lùi ra sau.

Bài 10: Một ô tô chở khách chạy trên đường, người phụ lái đi soát vé của hành khách trên xe. Nếu chọn người lái xe làm vật mốc thì trường hợp nào dưới đây đúng?

A. Người phụ lái đứng yên

B. Ô tô đứng yên

C. Cột đèn bên đường đứng yên

D. Mặt đường đứng yên

18 tháng 9 2021

Trong các ví dụ về vật đứng yên so với vật mốc sau đây ví dụ nào là sai.

a.Trong chiếc quạt máy đang quay, cánh quạt đứng yên so với thân quạt

b.Trong chiếc ô tô đang chuyển động người lái xe đứng yên so với ô tô.

c.Cái cặp để trên mặt bàn đứng yên so với mặt bàn.

d.Trên chiếc thuyền đang trôi theo dòng nước người lái thuyền đứng yên so với chiếc thuyền.
 

Trong các ví dụ về vật đứng yên so với vật mốc sau đây ví dụ nào là sai.(2 Điểm)a.Trong chiếc quạt máy đang quay, cánh quạt đứng yên so với thân quạtb.Trong chiếc ô tô đang chuyển động người lái xe đứng yên so với ô tô.c.Cái cặp để trên mặt bàn đứng yên so với mặt bàn.d.Trên chiếc thuyền đang trôi theo dòng nước người lái thuyền đứng yên so với chiếc thuyền. 5Một chiếc xe máy...
Đọc tiếp

Trong các ví dụ về vật đứng yên so với vật mốc sau đây ví dụ nào là sai.

Trình đọc Chân thực

(2 Điểm)

a.Trong chiếc quạt máy đang quay, cánh quạt đứng yên so với thân quạt

b.Trong chiếc ô tô đang chuyển động người lái xe đứng yên so với ô tô.

c.Cái cặp để trên mặt bàn đứng yên so với mặt bàn.

d.Trên chiếc thuyền đang trôi theo dòng nước người lái thuyền đứng yên so với chiếc thuyền.
 

5

Một chiếc xe máy chở hai người chuyển động trên đường . Trong các câu mô tả sau câu nào ĐÚNG?

(2 Điểm)

a.Người ngồi sau chuyển động so với người cầm lái.

b.Người cầm lái chuyển động so với chiếc xe.

c.Hai người chuyển động so với mặt đường.

d.Hai người đứng yên so với bánh xe.

6

Hãy chọn câu trả lời đúng. Một người ngồi trên  đoàn tàu đang chạy thấy nhà cửa bên đường chuyển động. Khi ấy người đó đã chọn vật mốc là:

(2 Điểm)

a.Cây bên đường.

b.Đường ray.

c.Toa tầu.

d.Bầu trời.

7

Hình bên là Tàu lửa đang tiến vào nhà ga Đà Lạt.
Câu phát biểu nào sau đây là SAI?

Trình đọc Chân thực

(2 Điểm)

a.Tàu chuyển động so với đường ray

b.Tàu đứng yên so với hành khách đang ngồi trong tàu

c.Tàu đang chuyển động so với nhà ga

d.Tàu đứng yên so với người đứng trong sân ga

4
18 tháng 9 2021

Làm ơn giúp mik với 

 

18 tháng 9 2021

Bn chia nhỏ đề ra cho mn dễ làm nha.

18 tháng 9 2016

Thời gian người đi bộ đi hết quãng đường thứ nhất là: 

\(v_1=\frac{S_1}{t_1}=\frac{3000}{2}=1500\) (m/s)

Thời gian người đi bộ đi hết quàng đường thứ hai là:
\(t_2=0,5.3600=1800\) (m/s)

Vận tốc trung bình của người đi bộ trên cả hai đoạn đường là:
\(v_{tb}=\frac{\left(S_1+S_2\right)}{\left(t_1+t_2\right)}=\frac{\left(3000+1950\right)}{\left(1500+1800\right)}=1,5\) (m/s)

23 tháng 6 2017

????