K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2019

chịu như thế thì chịuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu luôn...cạn lời!!!!

25 tháng 9 2019

a) = a

b) = b

học tốt

30 tháng 6 2021
a) xét tam giác ABC và tam giác DBE : gốc B chung, góc A = góc D (=90) => hai tam giác đồng dang theo trường hợp góc góc b) xét tam giác MAE và tam giác MDC : A=D (=90); góc AME= góc DMC ( doi dinh) => hai tam giác đồng dang theo trường hợp góc góc => MA/MD=ME/MC ( ti so đồng dang) => đpcm c) ta có: MA/MD=ME/MC =-> MA/ME=MD/MC+ góc AMD=góc EMC => tam giac MAD dong dang tam giac MEC d) tam giac ABC dong dang tam giác AME (g-g). : A =A(=90); góc ACB = AEM ( cùng phụ góc B)=> AB/AM=AC/AE=> đpcm

Bài tập Tất cả

a) Tự áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

A = 120° 

B = 100° 

C = 80° 

D = 60°

b) Xét tứ giác ABCD có : 

A + B + C + D = 360° 

=> A = 360° - 60° - 120° - 80°= 100° 

Góc ngoài tại A : 

180° - 100° = 80° 

c) Tổng quát : 

Gọi góc ngoài tại A là HAD 

Góc ngoài tại D là ADE

Góc ngoài tại B là CBG 

Góc ngoài tại C là BCM 

Ta có : 

HAD = 180° - DAB 

ADE = 180° ADC 

CBG = 180° - ABC 

BCM = 180° - BCD 

=> HAD + ADE + CBG + BCM =

( 180° - DAB ) + ( 180° - ADC ) + ( 180° - ABC ) + ( 180° - BCD )

= ( 180° + 180° + 180° + 180°) - ( DAB + ACD + ABC + BCD ) 

= 720° - 360° 

= 360° 

=> Tổng các góc ngoài = 360° 

d ) Nếu các góc trong tứ giác  \(\le\)90°

=> Tổng 4 góc trong tứ giác đó sẽ \(\le\)360°

=> Không tồn tại tứ giác đều là góc nhọn 

Nếu các góc trong tứ giác \(\ge\)90° 

=> Tổng các góc trong tứ giác đó \(\ge\)360° 

=> Không tồn tại tứ giác đều là góc tù

31 tháng 8 2017

Có ai làm giúp mình ko ?

20 tháng 9 2017

Bài 1: (4n + 3 )2 -25 = ( 4n+ 3 - 5 ) ( 4n + 3 + 5 ) = ( 4n - 2 ) ( 4n + 8 )

=> ( 4n - 2 ) ( 4n + 8 ) chia hết cho 8 với \(\forall n\)

=> (4n+3)2 - 25 chia hết cho 8 với mọi n

Bài 2: (2n + 3)2 - 9 = ( 2n + 3 + 3 ) ( 2n+3-3) = (2n+6) . 2n = 4n2 +6 chia hết cho 4 với \(\forall n\)

Vậy (2n+3)2 - 9 chia hết cho 4 với mọi n

Bài 3: m2 - n2 = ( m - n ) ( m + n )

b) -16 + (x-3)2 = (x-3)2 -16 = ( x - 3 -4 ) ( x-3+4 ) = (x - 7 ) ( x +1 )

7 tháng 7 2017

Hỏi gì mà nhiều thế??????????/