K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2018

I. Phân loại bazơ

Dựa vào tính tan của bazơ trong nước, người ta chia tính baz ơ thành 2 loại:

- Bazơ tan được trong nước tạo thành dung dịch bazơ (gọi là kiềm):

NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, LiOH, RbOH, CsOH, Sr(OH)2.

- Những bazơ không tan:

Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3

II. Tính chất hóa học của bazơ

1) Tác dụng với chất chỉ thị màu.

- Dung dịch bazơ làm quỳ tím đổi thành màu xanh.

- Dung dịch bazơ làm phenolphthalein không màu đổi sang màu đỏ.

2) Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.

Thí dụ: 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O

           3Ca(OH)2 + P2O5 → Ca3(PO4)2↓ + 3H2O

3) Bazơ (tan và không tan) tác dụng với axit tạo thành muối và nước.

Thí dụ: KOH + HCl → KCl + H2O

            Cu(OH)2 + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O

4) Dung dịch bazơ tác dụng với nhiều dung dịch muối tạo thành muối mới và bazơ  mới.

Thí dụ: 2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2

5) Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy thành oxit và nước.

Thí dụ: Cu(OH)2 t0→→t0 CuO + H2O

           2Fe(OH)3 t0→→t0 Fe2O3 + 3H2O             

1)Có cảm giác nhờn, hoặc có mùi và có cảm giác như xà phòng khi cầm trên tay, vì sự xà phòng hoá của Lipid trong da người.

2)Bazơ nồng độ cao và bazơ mạnh có tính ăn mòn chất hữu cơ và tác dụng mạnh với các hợp chất axit.

3)Đổi màu các chất chỉ thị: dung dịch bazơ đổi màu quỳ tím thành màu xanh, dung dịch Phenolphthalein không màu thành màu hồng, giữ nguyên màu xanh của bromothymol, và đổi màu methyl cam thành màu vàng.

4)Độ pH của dung dịch bazơ luôn lớn hơn 7.

5)Bazơ có vị đắng.

6)Có các Bazơ tan được trong nước: Na, Cs, K, Rb, Li, Fr: kiềm hóa trị 1 hoặc Ca, Sr, Ba, Ra: kiềm thổ hóa trị 2 (trừ Mg,Be),Amoniac (NH3) và các Ankyl amin như CH3NH2,... hay các amin của hợp chất (CnH2n-1)-,(CnH2n-3)- như:C2H3NH2,C3H3NH2,... Tạo thành các dung dịch BaZơ là NaOH, Ca(OH)2, KOH, Ba(OH)2, LiOH,...

7)Bazơ không tan: Fe(OH)2, Fe(OH)3, Cu(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3..., Mg(OH)2, Be(OH)2 và các Amin vòng thơm như C6H5NH2,...

8)Amoniac, các Ankyl amin và amin của các hợp chất (CnH2n-1)-,(CnH2n-3)- dễ bay hơi

9)Bazơ tan có thể làm cho quỳ tím chuyển màu xanh - phenol phtalein chuyển màu đỏ.

10) xin lỗi mình chỉ tìm được 9 ví dụ thôi 

1 tháng 10 2018

Mỗi loại 5 cái nha

Oxit

NaOH : Natri hidroxit

Fe ( OH )3 : Sắt ( III ) hidroxit

Cu ( OH )2 : Đồng ( II ) hidroxit

Mg ( OH )2 : Magie ( II ) hidroxit

Al ( OH )3 : Nhôm ( III ) hidroxit

Axit  : chịu 

8 tháng 9 2019

qua dễ

8 tháng 9 2019

Gọi x,y lần lượt là số mol của Mg, MgO

nMgO = 1440=0,35(mol)1440=0,35(mol)

Pt: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2O

......x..........2x.............x

......MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O

..........y.........2y..............y

......MgCl2 + 2NaOH --> Mg(OH)2 + 2NaCl

.....x + y.............................x + y

......Mg(OH)2 --to--> MgO + H2O

.......x + y...................x + y

Ta có hệ pt:{24x+40y=10x+y=0,35⇔{x=0,25y=0,1{24x+40y=10x+y=0,35⇔{x=0,25y=0,1

% mMg = 0,25.2410.100%=60%0,25.2410.100%=60%

% mMgO = 100% - 60% = 40%

nHCl = 2.(x + y) = 2 . 0,35 = 0,7 mol

VHCl = 0,72=0,35M

bạn thay số vào bấm máy tính như cách làm trên là ok nhé

26 tháng 8 2016

a

 CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O 
b. 
nCuO = m/M = 1.6/80 = 0.02(mol) 
nCuSO4 = C%.mdd / 100.M = 20.100/100.98 = 0.2(mol) 
CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O 
0.02------0.2------------- 
0.02-----0.02------------0.02 
0---------0.18------------0.02 
=> H2SO4 dư 
C%H2SO4(dư)= n.M.100/mdd = 0.18*98*100/100= 17.64% 
C%CuSO4= n.M.100/mdd = 0.02*160*100/100= 3.2% 

________________________________________________

Đúng thì k mình nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaa :))

Chúc bạn học tốt

26 tháng 8 2016

thử tài cùng hóa9

CuO + H2S04 = CuS04 + H20

nồng độ % chị tự tính, k thì tối em làm tiếp

10 tháng 9 2020

Thật ra là hóa lớp 8 ạ, em gấp quá nên nhấn lộn TvT

10 tháng 9 2020

a)

n Zn = \(\frac{m}{M}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\) 

Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2 

0,2      0,4               0,2       0,2       ( mol ) 

b) 

m ct HCl = \(n\cdot M=0,4\cdot36,5=14,4\left(g\right)\) 

C% HCl = \(\frac{mct\cdot100\%}{mdd}=\frac{14,4\cdot100\%}{120}=12\%\) 

c) 

V H2 = \(n\cdot22,4=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\) 

d) 

Cu0 + H2 \(\rightarrow\) Cu + H20 

 0,2      0,2          0,2     0,2         

m Cu = \(n\cdot M=0,2\cdot64=12,8\left(g\right)\)           

Bài 1:      Cho 32 gam sắt (III) oxit tác dụng với 800 ml dung dịch axit sunfuric 1M.     a) Viết phương trình hóa học.     b) Tính nồng độ mol/l của các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi).Bài 2:      Cho 21 gam  MgCO3 tác dụng với một  lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M.     a) Viết phương trình phản ứng.     b) Tính thể...
Đọc tiếp

Bài 1:      Cho 32 gam sắt (III) oxit tác dụng với 800 ml dung dịch axit sunfuric 1M.

     a) Viết phương trình hóa học.

     b) Tính nồng độ mol/l của các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi).

Bài 2:      Cho 21 gam  MgCO3 tác dụng với một  lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M.

     a) Viết phương trình phản ứng.

     b) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng

     c) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.

Bài 3:      Cho 2,24 lít khí etilen (đktc) phản ứng vừa đủ với dung dịch brom 0,1M.

     a) Viết phương trình phản ứng

     b) Tính thể tích dung dịch brom tham gia phản ứng.

     c) Tính khối lượng sản phẩm tạo thành sau phản ứng.

 In nội dung

1
25 tháng 8 2020

a) MgCO3+2HCl - MgCl2+CO2+H2O

          nMgCO3= 21/81=0,25 mol

Theo p/trình cứ

     1 mol MgCO- 2 mol HCl - 1 mol MgCl2

       0,25 mol  -   0,5 mol -  0,5 mol

b) VHCl= 0,5/2=0,25l

c) mMgCl2= 0,5*95=47,5g

5 tháng 12 2018

có ai tên là Nguyễn Huy Tú ko

5 tháng 12 2018

Chất rắn A là CaO ( vôi sống) 

PTHH: CaO + H2O --> Ca(OH)2 

Dung dịch B là Ca(OH)2

Khí C là CO2  ( PTHH: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O)

Chất rắn D là CaCO3.

16 tháng 12 2016

chất chỉ thị màu,TN2,dung dịch NaOH,phenolphtain không màu,dodouu.