Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
Đặc điểm
Trùng kiết lị
Trùng sốt rết
Cấu tạo
- Có chân giả ngắn
- Không có không bào
- Kích thước lớn hơn hồng cầu
- Không có bộ phận di chuyển
- Không có các không bào
- Kích thước nhỏ hơn hồng cầu
Dinh dưỡng
- Nuốt hồng cầu
- Trao đổi chất qua màng tế bào
- Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu
- Thực hiện trao đổi chất qua màng tế bào
Phát triển
- Trong môi trường " kết bào xác " vào ruột người " chui ra khỏi bàoxác " bám vào thành ruột gây nên các vết loét
- Trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen "máu người " chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá hủy hồng cầu
Sinh sản
- Phân ra nhiều cơ thể mới
- Phân ra nhiều cơ thể mới
Câu 1 :
1,Giống
+Có tế bào nhân thực
2,Khác
- TV:
+Có thành xenlulozo
+Không có bộ xương tế bào
+Không có trung tử
+Có lục lạp
+Có không bào lớn
+ Có ít cơ quan, hệ cơ quan
+Không có hệ thần kinh-> phản ứng chậm với môi trường
+Không có hệ vận động->sống cố định
+Sống tự dưỡng
-DV
+Thành tế bào là các sợi chất nền ngoại bào
+ Có bộ khung xương tế bào
+ Có trung tử
+Không có lục lạp
+ Không bào nhỏ hoặc ko có
+Có nhiều cơ quan, hệ cơ quan
+Có hệ thần kinh-> phản ứng nhanh với môi trường
+Có hệ vận động-> sống di chuyển
+ Sống dị dưỡng
Câu 2 :
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.
Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:
- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.
- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).
- Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
- Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.
thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.
Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa màu sắt nên máu có màu đỏ.
vì có nhiều mạch dày, đặc trên da có tác dụng như lá phổi(và hô hấp bằng da)
Giun hô hấp qua da, mưa nhiều, nước ngập, giun không hô hấp được nên phải chui lên khỏi mặt đất để hô hấp.
1. * Cấu tạo ngoài của giun đất:
- Cơ thể dài, thuôn 2 đầu
- Gồm nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ
- Cơ thể gồm 3 phần: đầu, thân, đuôi
- Phần đầu có miệng, đai sinh dục chiếm 3 đốt. Ở mặt bụng có 1 lỗ sinh dục cái nằm ở giữa đai sinh dục. Cách đai sinh dục 1 đốt có 2 lỗ sinh dục đực. Phần đuôi có hậu môn
- Da trơn (có chất nhày)
* Lợi ích:
- Làm thức ăn cho con người và động vật
- Làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ,...
2. Đặc điểm chung của ngành ruột khoang là:
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn
- Sống dị dưỡng
- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo
- Ruột dạng túi
- Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai
3. * Đặc điểm của sán dây:
- Đầu sán nhỏ có giác bám
- Thân sán gồm hàng trăm đốt sán
- Ruột tiêu giảm, bề mặt cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng
- Mỗi đốt sán đều mang 1 cơ quan sinh dục lương xtinhs. Các đốt cuối cùng chứa đầy trứng
* Đời sống kí sinh: kí sinh ở ruột non người và cơ bắp trâu bò
4. Biện pháp phòng chống bệnh giun sán kí sinh ở người:
- Thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm; không ăn thịt trâu bò, lợn gạo
- Ăn uống vệ sinh: thức ăn nấu chín, uống nước sôi để nguội
- Tắm rủa cần chọn chỗ nước sạch
- Giữ vệ sinh cộng đồng, xử lí rác thải
câu 1:
Dưới lớp vỏ của tôm có rải đều các tế bào sắc tố màu sắc cực kỳ phong phú, những tế bào này tuỳ theo độ mạnh yếu của ánh nắng mặt trời chiến lên mà biến đổi thành những màu sắc khác nhau, ánh mặt trời mạnh thì màu sắc tươi sáng, ánh mặt trời yếu thì màu sắc sẫm, tối. Tuy trên mình tôm có nhiều tế bào sắc tố nhưng trong đó sắc tố đỏ là nhiều nhất. Khi bị hấp hoặc luộc ở nhiệt độ cao, những sắc tố của tôm sẽ bị phân huỷ, chỉ có sắc tố đỏ có thể chịu được nhiệt độ cao mà không bị phân huỷ. Vì thế tôm bị hấp hay luộc sẽ có màu đỏ tươi mà không có thêm màu nào khác. Bộ phận vỏ cứng nhất cũng có nhiều sắc tố đỏ hơn, khi chín màu cũng là màu đỏ, những chỗ phân bố ít sắc tố đỏ màu cũng nhạt hơn.
Đó là do sự thay đổi cấu trúc của một loại protein trên lớp vỏ, có tên gọi beta-crustacyanin. Một phần của phân tử này có thể thay hình đổi dạng, kéo theo sự biến dạng của một phân tử khác gắn kèm với nó là astaxanthin.
Nguyên nhân do con người khai thác rừng bất hợp pháp ,buôn bán gỗ quý,không bảo vệ rừng,hiệu ứng nhà kính nóng lên ,các trận mưa axit,sạt lở đất ,dịch bệnh ở cây phát sinh .....(nhìu lắm viết khong hết )
Biện pháp trồng cây gây rừng ,phủ đòi trọc,khuyến khích mọi người bảo vệ rùng, nhiêm cấm chặt phá cây rừng....
1.
a) Vai trò của trồng trọt:
- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.
- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.
- Cung cấp nguyên liệu cho chăn nuôi.
- Cung cấp nông sản để xuất khẩu.
b) Nhiệm vụ của trồng trọt.
- Sản xuất n` lúa, ngô (bắp), khoai, sắn (củ khoai mì) để đảm bảo đủ ăn, có dự trữ và xuất khẩu.
- Trồng cây rau, đậu, vừng (mè), lạc (đậu phộng)... lm .
- Trồng cây mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đg`, cây ăn quả cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến hoa quả (trái).
- Trồng cây đặc sản: chè, cà fê, cao su, hồ tiêu để lấy nguyên liệu xuất khẩu.
2.
a) Phải sử dụng đất hợp lí do nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng, mà diện tích đất trồng lại có hạn.
b) Biện pháp sử dụng đất hợp lí:
- Thâm canh tăng vụ.
- K bỏ đất hoang.
- Chọn cây trồng phù hợp vs đất.
- Vừa sử dụng đất vừa cải tạo.
3.
a) Phân bón là thức ăn do c/ng` bổ sung cho cây trồng.
b) Tác dụng của phân bón trong trồng trọt:
- Tăng độ phì nhiêu của đất.
- Tăng năng xuất cây trồng.
- Tăng chất lượng nông sản
4.
a) Cách bón phân:
- Bón theo hốc.
- " " " hàng.
- Bón vãi.
- Phun trên lá.
b) * Cách sử dụng: (Học bảng SGK/22)
* Cách bảo quản:
- Đựng trog chum, vại sành đậy kín hoặc bao gói = bao ni lông.
- Để ở nơi cao ráo, thoáng mát.
- K để lẫn lộn các loại phân bón vs nhau.
+ Phân chuồng có thể bảo quản tại chuồng nuôi hoặc lấy ra ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín bên ngoài.
5.
a) Vai trò của giống cây trồng: Giống cây trồng tốt có tác dụng
thay đổi cơ cấu cây trồng.
b) Phương pháp chọn tạo giống cây trồng: (Nếu cần thì bạn ghi thêm khái niệm của phương pháp đó nha. SGK/24)
- Phương pháp chọn lọc.
- " " " " " gây đột biến.
- " " " " " lai.
- " " " " " nuôi cấy mô.
6.
a)Tác hại của sâu bệnh:
- Cây trồng sinh trưởng, phát triển kém.
- Năng suất và chất lượng nông sản giảm, thậm chí k cho thu hoạch.
b)* Khái niệm về côn trùng: Côn trùng (sâu bọ) là lớp động vật thuọc ngành động vật chân khớp, cơ thể chia lm` 3 phần: đầu, ngực, bụng.
Ngực mang 3 đôi chân và thường có 2 đôi cánh, đầu có 1 đôi râu.
* Khái niệm về bệnh cây: Bệnh cây là trạng thái k bth về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái của cây (dưới tác động của vi sinh vật và
điều kiện sống k thuận lợi. Vi sinh vật gây bệnh có thể là nấm, vi khuẩn, vi rút.)
tăng năng xuất, tăng sản lượng và tăng số vụ gieo trồng trong năm. Đồng thời giống cây còn quyết định đến chất lượng nông sản phẩm
Mức sinh ở các nước đang phát triển cao hơn so với các nước phát triển vì:
- Các nước đang phát triển trình độ thấp, vẫn còn những nước cổ hủ, lạc hậu với quan niệm "trời sinh voi trời sinh cỏ", tư tưởng "sinh con đàn cháu đống", phát triển hệ gia đình tam, tứ đại đồng đường.
- Các nước phát triển có lối sống công nghiệp, hiện đại hóa nên quan niệm sống độc thân, con người bận rộn và mức chi phí nuôi nhiều con (ăn học, phúc lợi xã hội) khiến họ chỉ có nhu cầu sinh 1 con. Vì vậy dân số ngày càng có xu hướng già hóa. Tỉ lệ sinh giảm.
1,Cành san hô dùng để trang trí thực chất là khung xương bằng đá vôi của san hô. tăng cường kiểm soát, ngăn ngừa các nguồn ô nhiễm và việc khai thác thủy sản trái phép, neo đậu tàu thuyền làm hư hại san hô như việc thả phao khoanh vùng bảo vệ nghiêm ngặt các khu vực có rạn san hô; tăng cường đào tạo nâng cao nhận thức của cộng đồng và khối doanh nghiệp trong việc khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường biển. Ðẩy mạnh công tác xã hội hóa trong công tác bảo vệ san hô, trong đó chú trọng đến việc huy động sự tham gia của các tổ chức trong và ngoài nước về bảo vệ san hô, cũng như có các cơ chế, chính sách khuyến khích kịp thời các tổ chức xã hội, cá nhân tham gia bảo vệ và phát triển các rạn san hô một cách bền vững ở các địa phương...
2, vì dưới lớp da của giun đất là một hệ thống mao mạch dày đặc mà máu giun do có chứa sắc tố nên có máu đỏ và bao quanh giun đũa là lớp vỏ cuun==> giun có màu phớt hồng. Vì giun đất khi mà đào lỗ chụ xuông đất thì vô tình đất ở chỗ ấy được giun đào bới rất tơi và xốp, rất tốt chô viêc trồng cây vì có tính năng làm cho đất tơi xốp nên được ví như cái cày đó bạn, bữa nào bạn thử tìm chỗ nào có nhiều giun thử xem.
chúc bạn tốt!
Câu hỏi 1 SAI rồi, phải là san hô dùng để trang trí là bộ phận nào mới ĐÚNG
Trả lời lun nè: Bộ phận dùng để trang trí là khung xương đá vôi của chúng
Câu 2 nà: Vì dưới lớp vỏ của giun đất là 1 hệ thống mao mạch dày đặc mà máu giun do có chứa sắc tố nêm có màu đỏ và bao quanh giun là lớp vỏ cuun => giun có màu phớt hồng
K TUI NHOA BẠN HIỀN