K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 10 2021

Lời giải:

Nói đơn giản thế này. Khi đề cho: Cho đồ thị hàm số $y=x+2$

- Hàm số: chính là $y=x+2$, biểu diễn mối quan hệ giữa biến $x$ và biến $y$. Hàm số hiểu đơn giản giống như phép biểu diễn mối quan hệ giữa hai biến.

- Đồ thị hàm số (hay đồ thị): Khi có hàm số rồi, người ta muốn biểu diễn nó trên mặt phẳng tọa độ ra được 1 hình thù nào đó thì đó là đồ thị hàm số. Ví dụ, đths $y=x+2$ có dạng như thế này:

 


 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 10 2021

- Tọa độ giao điểm của hai đồ thị: Khi ta vẽ được đồ thị trên mặt phẳng tọa độ, 2 đồ thị đó giao nhau ở vị trí nào thì đó chính là tọa độ giao điểm. Ví dụ, trên mp tọa độ ta có 2 đồ thị $y=-2x+3$ và $y=x+6$ chả hạn. Điểm $A$, có tọa độ $(-1,5)$ chính là giao điểm. Như vậy, $(-1,5)$ là tọa độ giao điểm.

- Nhìn hình vẽ của đồ thị chỉ giúp ta có cái nhìn trực quan hơn. Khi muốn tìm giao điểm của 2 đồ thị hàm số, người ta thường dùng hàm số để tìm cho nhanh, vì hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa hai biến một cách "số hóa" hơn.

- Với nhiều hàm số trở lên thì ta cứ xét từng cặp 1 thôi. 

1. a) Để hs trên là hs bậc nhất khi và chỉ khi a>0 --> 3+2k>0 --> k >\(\frac{-3}{2}\)

    b) Vì đths cắt trục tung tại điểm có tung độ = 5 --> x=0, y=5

       Thay y=5 và x=0 vào hs và tìm k

2. a) Tự vẽ

    b) Hệ số góc k=\(\frac{-a}{b}=\frac{-2}{4}=\frac{-1}{2}\)

    c) Phương trình hoành độ giao điểm là:\(2x+4=-x-2\)(tìm x rồi thay x vào 1 trong 2 pt --> tính y)  (x=-2; y=0)

3. Vì 3 đg thẳng đồng quy -->d1 giao d2 giao d3 tại 1 điểm (giao kí hiệu là chữ U ngược)

       Tính tọa độ giao điểm của d1 và d2 --> x=2;y=1

        Điểm (2;1) thuộc d3 --> Thay x=2 và y=1 vào d3 -->m=3

        

20 tháng 12 2021

jdhjdhshfsjsxhxhxx                  udjdghxhjxhg

20 tháng 12 2021

sao dạo này toàn người cho toán lớp 9 nhỉ khó qué

22 tháng 11 2021

\(b,\Leftrightarrow x=3;y=0\Leftrightarrow9-1+a=0\Leftrightarrow a=-8\\ \Leftrightarrow y=3x-1-8=3x-9\\ c,\text{PT hoành độ giao điểm: }3x-3=3x-9\Leftrightarrow0x=-6\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

Vậy 2 đt trên không cắt nhau

23 tháng 11 2021

bạn mình làm ra kết quả khác, đáp án này có chắc chắn đúng ko ạ ngaingung

giúp mk câu này vs ạ Cho hàm số  y = x có đồ thị là đường thẳng (d1).                   hàm số y = - x + 3   có đồ thị là đường thẳng (d2).và hàm số y = m x + 2   có đồ thị là đường thẳng (d3).a) Vẽ (d1) và (d2) trên  cùng mặt phẳng tọa độ Oxy.b) Gọi giao điểm của (d1) và  (d2) là A, giao điểm của (d2) và trục Ox là B. Tính diện tích tam giác AOB .c) Xác định điểm D...
Đọc tiếp

giúp mk câu này vs ạ

 Cho hàm số  y = x có đồ thị là đường thẳng (d1).

                   hàm số y = - x + 3   có đồ thị là đường thẳng (d2).

và hàm số y = m x + 2   có đồ thị là đường thẳng (d3).

a) Vẽ (d1) và (d2) trên  cùng mặt phẳng tọa độ Oxy.

b) Gọi giao điểm của (d1) và  (d2) là A, giao điểm của (d2) và trục Ox là B. Tính diện tích tam giác AOB .

c) Xác định điểm D thuộc đường thẳng (d1) và E thuộc (d2) sao cho hoành độ của chúng đều bằng 3.

d) Tìm m để (d3) song song với (d1).

e) Tìm m để ba đường thẳng đồng qui.

f) Chứng minh rằng (d3) luôn đi qua một điểm cố định với mọi m.

g) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d3) bằng 1

h) Tìm m để đường thẳng (d3) cắt (d2) tại điểm nằm ở góc phần tư thứ III.

1
18 tháng 12 2021

d: Để hai đường thẳng song song thì m=1

19 tháng 12 2021

thế câu b,c,f,h như nào ạ

16 tháng 11 2023

a: loading...

 

b: Tọa độ A là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\y=0\end{matrix}\right.\)

Vậy: A(1/3;0)

Tọa độ B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-x+3=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: B(3;0)

Tọa độ C là:

\(\left\{{}\begin{matrix}3x-1=-x+3\\y=3x-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4x=4\\y=3x-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\cdot1-1=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: C(1;2)

c: Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi (d1) với trục Ox

\(tan\alpha=a=3\)

=>\(\alpha\simeq71^033'\)