K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

                                         PHẦN A: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 

Em hãy khoanh tròn vào 01 đáp án đúng nhất trong số các phương án trả lời)

Câu 1. Những hành vi nào không được thực hiện khi điều khiển xe đạp?

A. Nhường đường cho người đi bộ và các phương tiện khác.

B. Chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ.

C. Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh.

D. Tất cả các hành vi trên.

Câu 2. Em cần làm gì khi điều khiển xe đạp chuyển hướng?

A. Xác định hướng cần chuyển, giảm tốc độ.

B. Quan sát mọi phía, khi đảm bảo an toàn thì đưa ra tín hiệu báo chuyển hướng.

C. Thận trọng điều khiển xe chuyển hướng và luôn quan sát phòng tránh va chạm.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 3. Nơi nào sau đây không phải nơi bị che khuất tầm nhìn?

A. Nơi đường thẳng, thông thoáng, không có đường, ngõ cắt ngang.

B. Điểm mù của các phương tiện giao thông.

C. Nơi đường khúc khuỷu, ngoằn ngoèo.

D. Nơi có nhiều phương tiện giao thông lớn dừng đỗ. 

Câu 4. Khi tham gia giao thông ở nơi tầm nhìn bị che khuất, em cần làm gì?

A. Đi chậm, chú ý quan sát xung quanh.

B. Lắng nghe tiếng còi xe, tiếng động cơ.

C. Chỉ tiếp tục di chuyển bình thường khi đảm bảo an toàn.

D. Tất cả các ý trên

Câu 5. Hành vi nào không được phép thực hiện khi tham gia giao thông đường hàng không?

A. Mang theo giấy tờ tùy thân như giấy khai sinh hoặc hộ chiếu.

B. Sử dụng các thiết bị điện tử nghe, nhìn khi tàu bay đang cất cánh.

C. Xếp hàng làm thủ tục kiểm tra trước khi lên tàu bay.

D. Tuân thủ hướng dẫn của nhân viên hàng không.

Câu 6. Khi đang ngồi trên máy bay đi du lịch cùng gia đình, em thấy bạn của mình đang loay hoay tìm cách mở cửa thoát hiểm. Em sẽ làm gì?

A. Ngồi yên, nhìn bạn thực hiện.

B. Giúp đỡ bạn mở cửa thoát hiểm.

C. Khuyên không được mở cửa thoát hiểm.

D. Quát mắng bạn không được nghịch ngợm.

Câu 7. Em đang đạp xe đến trường thì gặp một đoạn đường bị ùn tắc đông người, vỉa hè dành cho người đi bộ đang không có người. Bên cạnh đó, đường phía ngược chiều cũng rất vắng. Em sẽ làm gì?

A. Đi lên vỉa hè dành cho người đi bộ.

B. Đi sang phần đường ngược chiều.

C. Len lỏi, đâm ngang, tìm mọi cách để thoát khỏi đoạn ùn tắc.

D. Bình tĩnh, không vội vàng, tiếp tục di chuyển đúng quy định.

Câu 8. Khi gặp một vụ tai nạn giao thông xảy ra trên đường đến trường, em sẽ làm gì?

A. Giữ nguyên hiện trường vụ tai nạn, báo cho người lớn nào đó để họ tìm người giải quyết, giúp đỡ người bị nạn nếu có thể.

B. Tiếp tục di chuyển, coi như không nhìn thấy gì.

C. Chen lấn cùng đám đông xem cho thỏa trí tò mò.

D. Bỏ chạy vì sợ hãi. Câu 9. Đang đạp xe trên đường, em nghe thấy tiếng còi hú của xe cứu thương ở phía sau, em sẽ làm gì?

A. Tiếp tục di chuyển bình thường.

B. Đạp xe thật nhanh để kịp đến trường

C. Điều khiển xe đi chậm lại, hoặc dừng lại sát lề đường bên phải theo chiều đi của mình, nhường đường cho xe cứu thương.

D. Điều khiển xe áp sát lề đường bên trái theo chiều đi của mình, nhường đường cho xe cứu thương và các phương tiện giao thông khác

Câu 10. Sắp xếp các bước xây dựng một kế hoạch tuyên truyền về an toàn giao thông

A. Xây dựng nội dung tuyên truyền.

B. Thực hiện công tác tuyên truyền.

C. Xác định hình thức tuyên truyền.

D. Xác định mục tiêu, đối tượng tuyên truyền.

1 ……..….. 2 …….…... 3 ………… 4 ……….

                                                PHẦN B: VIẾT (từ 20 – 25 dòng)

Kể lại một sự cố giao thông mà em biết và cách ứng xử của những người có mặt ở đó. Nêu suy nghĩ của em của em về cách ứng xử đó? ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................

1
20 tháng 12 2021

án trả lời)

Câu 1. Những hành vi nào không được thực hiện khi điều khiển xe đạp?

A. Nhường đường cho người đi bộ và các phương tiện khác.

B. Chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ.

C. Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh.

D. Tất cả các hành vi trên.

Câu 2. Em cần làm gì khi điều khiển xe đạp chuyển hướng?

A. Xác định hướng cần chuyển, giảm tốc độ.

B. Quan sát mọi phía, khi đảm bảo an toàn thì đưa ra tín hiệu báo chuyển hướng.

C. Thận trọng điều khiển xe chuyển hướng và luôn quan sát phòng tránh va chạm.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 3. Nơi nào sau đây không phải nơi bị che khuất tầm nhìn?

A. Nơi đường thẳng, thông thoáng, không có đường, ngõ cắt ngang.

B. Điểm mù của các phương tiện giao thông.

C. Nơi đường khúc khuỷu, ngoằn ngoèo.

D. Nơi có nhiều phương tiện giao thông lớn dừng đỗ. 

Câu 4. Khi tham gia giao thông ở nơi tầm nhìn bị che khuất, em cần làm gì?

A. Đi chậm, chú ý quan sát xung quanh.

B. Lắng nghe tiếng còi xe, tiếng động cơ.

C. Chỉ tiếp tục di chuyển bình thường khi đảm bảo an toàn.

D. Tất cả các ý trên

Câu 5. Hành vi nào không được phép thực hiện khi tham gia giao thông đường hàng không?

A. Mang theo giấy tờ tùy thân như giấy khai sinh hoặc hộ chiếu.

B. Sử dụng các thiết bị điện tử nghe, nhìn khi tàu bay đang cất cánh.

C. Xếp hàng làm thủ tục kiểm tra trước khi lên tàu bay.

D. Tuân thủ hướng dẫn của nhân viên hàng không.

Câu 6. Khi đang ngồi trên máy bay đi du lịch cùng gia đình, em thấy bạn của mình đang loay hoay tìm cách mở cửa thoát hiểm. Em sẽ làm gì?

A. Ngồi yên, nhìn bạn thực hiện.

B. Giúp đỡ bạn mở cửa thoát hiểm.

C. Khuyên không được mở cửa thoát hiểm.

D. Quát mắng bạn không được nghịch ngợm.

Câu 7. Em đang đạp xe đến trường thì gặp một đoạn đường bị ùn tắc đông người, vỉa hè dành cho người đi bộ đang không có người. Bên cạnh đó, đường phía ngược chiều cũng rất vắng. Em sẽ làm gì?

A. Đi lên vỉa hè dành cho người đi bộ.

B. Đi sang phần đường ngược chiều.

C. Len lỏi, đâm ngang, tìm mọi cách để thoát khỏi đoạn ùn tắc.

D. Bình tĩnh, không vội vàng, tiếp tục di chuyển đúng quy định.

Câu 8. Khi gặp một vụ tai nạn giao thông xảy ra trên đường đến trường, em sẽ làm gì?

A. Giữ nguyên hiện trường vụ tai nạn, báo cho người lớn nào đó để họ tìm người giải quyết, giúp đỡ người bị nạn nếu có thể.

B. Tiếp tục di chuyển, coi như không nhìn thấy gì.

C. Chen lấn cùng đám đông xem cho thỏa trí tò mò.

D. Bỏ chạy vì sợ hãi.

 Câu 9. Đang đạp xe trên đường, em nghe thấy tiếng còi hú của xe cứu thương ở phía sau, em sẽ làm gì?

A. Tiếp tục di chuyển bình thường.

B. Đạp xe thật nhanh để kịp đến trường

C. Điều khiển xe đi chậm lại, hoặc dừng lại sát lề đường bên phải theo chiều đi của mình, nhường đường cho xe cứu thương.

D. Điều khiển xe áp sát lề đường bên trái theo chiều đi của mình, nhường đường cho xe cứu thương và các phương tiện giao thông khác

5 tháng 2 2023

Khi qua đường tại nơi đường giau nhau có đèn tín hiệu dành cho người đi bộ, em cần phải chú ý quan sát xung quanh.

26 tháng 4 2022

a) Nhưng : biểu thị quan hệ tương phản.

b) Mà : biểu thị quan hệ tương phản.

c) Nếu...thì : biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả.

  Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng, hoặc làm theo yêu cầu:  Bài 1: Em hãy điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống:( Viết cả câu sau khi điền các quan hệ từ vào vở.)a. ....... trời mưa rất to ..........các cô chú công nhân phải nghỉ làm.b. ......... cô hướng dẫn thật chậm ..........  em sẽ hiểu hết nội dung bài học.c. ........... em đã học bài chăm chỉ hơn ...
Đọc tiếp

 

 

Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng, hoặc làm theo yêu cầu:

 

 

Bài 1: Em hãy điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống:( Viết cả câu sau khi điền các quan hệ từ vào vở.)

a. ....... trời mưa rất to ..........các cô chú công nhân phải nghỉ làm.

b. ......... cô hướng dẫn thật chậm ..........  em sẽ hiểu hết nội dung bài học.

c. ........... em đã học bài chăm chỉ hơn  ............  bài thi đã có một kết quả cao hơn.

d. ........................ Hồng là người con hiếu thảo ............ bạn còn là con chim đầu đàn của lớp.

 

 

Bài 2: Điền tiếp vào chỗ trống để hoàn thiện câu: ( Viết cả câu vào vở.)

a. Giá mà trời hôm nay ấm hơn một chút thì .................................................................

 

b...................................................................................thì em đã hoàn thành hết các bài tập về nhà mà cô giáo giao.

 

c. Lan chẳng những là một cô gái xinh đẹp ..................................................................

 

d. Tuy Hồng bị đau chân ...............................................................................................

  

 

Bài 3 : a .Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?

A. Nguyên nhân và kết quả
B. Tương phản
C. Tăng tiến
D. Giả thiết và kết quả

b.Xác định cấu tạo( chủ ngữ, vị ngữ) của câu ghép sau.

      Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm.

5
24 tháng 2 2022

Bài 1:

a)Vì....nên

b)Tuy...nhưng

c)Vì...nên

d)Không những...mà

Bài 2:

a)mọi người đã có thể ra sân chào cờ

b)Nếu như hôm qua em không mải xem ti vi

c)mà còn là một người nết na, thùy mị

d)nhưng cậu ấy vẫn cố đến trường học

Bài 3: C nhé

24 tháng 2 2022

Bài 1: Em hãy điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống:( Viết cả câu sau khi điền các quan hệ từ vào vở.)

a. Vì trời mưa rất to nên các cô chú công nhân phải nghỉ làm.

b. Nếu cô hướng dẫn thật chậm thì  em sẽ hiểu hết nội dung bài học.

c. Nếu em đã học bài chăm chỉ hơn  thì  bài thi đã có một kết quả cao hơn.

d. Không những Hồng là người con hiếu thảo mà bạn còn là con chim đầu đàn của lớp.

 

 

Bài 2: Điền tiếp vào chỗ trống để hoàn thiện câu: ( Viết cả câu vào vở.)

a. Giá mà trời hôm nay ấm hơn một chút thì em đã không cần mặc nhiều áo.

 

bNếu không đi chơi thì em đã hoàn thành hết các bài tập về nhà mà cô giáo giao.

 

c. Lan chẳng những là một cô gái xinh đẹp mà còn là cô gái hiếu thảo.

 

d. Tuy Hồng bị đau chân Nhưng bạn vẫn đi hoc.

  

 

Bài 3 : a .Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?

A. Nguyên nhân và kết quả
B. Tương phản
C. Tăng tiến
D. Giả thiết và kết quả

b.Xác định cấu tạo( chủ ngữ, vị ngữ) của câu ghép sau.

      Không những hoa hồng nhung/ đẹp mà nó/ còn rất thơm.

                                             CN              VN      CN      VN

Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau: Câu 1: Từ “ai” trong câu nào dưới đây là từ dùng để hỏi? A.  Anh ta đem hoa này tặng ai vậy? B.  Ông ta gặng hỏi mãi nhưng không ai trả lời. C.  Anh về lúc nào mà không báo cho ai biết cả vậy? D.  Cả xóm này ai mà không biết chú bé lém lỉnh đó! Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có...
Đọc tiếp

Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau: Câu 1: Từ “ai” trong câu nào dưới đây là từ dùng để hỏi?

A.  Anh ta đem hoa này tặng ai vậy?

B.  Ông ta gặng hỏi mãi nhưng không ai trả lời.

C.  Anh về lúc nào không báo cho ai biết cả vậy?

D.  Cả xóm này ai không biết chú bé lém lỉnh đó!

Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.” thuộc loại nào sau đây?

A. Trạng ngữ chỉ điều kiện                         B. Trạng ngữ chỉ mục đích

C. Trạng ngữ chỉ phương tiện                     D. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân

Câu 3: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?

A.  Trạng ngữ - vị ngữ - chủ ngữ

B.  Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ

C.  Trạng ngữ - chủ ngữ - vị ngữ

D.  Chủ ngữ - vị ngữ - trạng ngữ

Câu 4: Dòng nào sau đây chưa phải là một câu hoàn chỉnh?

A.  Những cô bé ngày nào nay đã trưởng thành.

B.  Hương cau ngan ngát khắp vườn nhà.

C.  Trên vòm cây, bầy chim hót líu lo.

D.  Hình ảnh người dũng sĩ đội sắt, mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt xông thẳng vào quân giặc.

Câu 5: Cho các câu:

(1)  Nó rơi từ trên tổ xuống.

 

 

(2)   Tôi đi dọc lối vào vườn.

(3)   Con chó chạy trước tôi.

(4)  Tôi nhìn dọc lối đi và thấy một con sẻ non mép vàng óng, trên đầu có một nhúm lông tơ.

(5)   Chợt nó dừng chân và bắt đầu bò, tuồng như bắt đầu thấy một vật gì.

Cần sắp xếp các câu trên theo cách nào sau đây để tạo thành đoạn văn hoàn chỉnh? A. (2) - (3) - (5) - (4) - (1)

B. (2) - (3) - (1) - (4) - (5)

C. (2) - (3) - (5) - (1) - (4)

D. (2) - (3) - (4) - (5) - (1)                

Câu 6: Câu: “Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết mọi khi và cát lại vàng giòn hơn nữa.” có mấy vế câu?

A. Bốn vế câu                                   B. Ba vế câu

C. Một vế câu                                   D. Hai vế câu

Câu 7: Chủ ngữ trong câu: “Ngay cuối làng, trên mảnh đất bằng phẳng và lốm đốm những khóm hoa, lũ trẻ con xóm Đoài cùng xóm Đông đá bóng.” là gì ?

A. lũ trẻ con xóm Đoài cùng xóm Đông                        B. những khóm hoa

C. mảnh đất bằng phẳng                                      D. lũ trẻ con

Câu 8: Trong câu: “Còn lá buồm thì cứ căng phồng như ngực người khổng lồ đẩy thuyền đi.” có mấy quan hệ từ?

A. Bốn quan hệ từ                                                B. Hai quan hệ từ

C. Ba quan hệ từ                                                  D. Một quan hệ từ

Câu 9: “Mùi thơm huyền diệu đó hoà với mùi của đất ruộng cày vỡ ra, mùi đậu đã già người nông phu hái về phơi nắng, mùi mạ non lên sớm xanh màu hoa lí, mùi khoai sắn, mùi rau cần ở các ruộng xâm xấp nước đưa lên.”

Trong câu trên, em xác định được bao nhiêu vị ngữ của câu?

 

 

A. Hai vị ngữ                                             B. Một vị ngữ

C. Ba vị ngữ                                              D. Bốn vị ngữ

Câu 10: Thành ngữ “chân cứng đá mềm” được cấu tạo theo cách nào sau đây?

A. Danh từ - tính từ - danh từ - tính từ B. Tính từ - danh từ - tính từ - danh từ

C. Động từ - tính từ - động từ - tính từ D. Động từ - danh từ - động từ - danh từ

Câu 11: Có mấy hình ảnh được so sánh với “quả dừa” trong đoạn thơ sau ?

Thân dừa bạc phếch tháng năm, Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao.

Đêm hè, hoa nở cùng sao,

Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh.

Ai mang nước ngọt, nước lành, Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.

(Trần Đăng Khoa)

A. Hai hình ảnh                                          B. Bốn hình ảnh

C.  Ba hình ảnh                                            D. Một hình ảnh

Câu 12: Câu nào sau đây có trạng ngữ chỉ nơi chốn?

A.   Vào khoảng tháng tư tháng năm, trên khắp các mặt hồ mặt ao, hoa sen bắt đầu nở rộ.

B.  Thu về, khi lá bàng vẫn còn xanh, gốc bàng là nơi tụ họp của chúng em.

C.   Để đáp ứng nhu cầu của những người yêu quý súc vật, một phụ nữ ở Pháp vừa mở khu cư xá đầu tiên dành cho các vị khách du lịch bốn chân.

D.  Vào những ngày cuối xuân, đầu hạ, khi nhiều loài cây đã khoác màu áo mới thì cây sấu mới bắt đầu chuyển mình thay lá.

Câu 13: Câu nào sau đây có chứa từ in nghiêng là từ mang nghĩa chuyển?

A.  Tổ quốc tôi như một con tàu

Mũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau.

 

 

(Xuân Diệu)

B.  Trời sinh ra trước nhất Chỉ toàn là trẻ con.

(Xuân Quỳnh)

C.  Cua ngoi lên bờ

Mẹ em xuống cấy...

(Trần Đăng Khoa)

D.  Em Cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi

Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ

(Nguyễn Khoa Điềm)

Câu 14: Cho đoạn văn sau: “Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí... Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn. Hương vị quyến rũ đến kì lạ.”

(Theo Vũ Tú Nam)

Đoạn văn trên có mấy câu đơn, mấy câu ghép?

A. Ba câu đơn, một câu ghép                  B. Bốn câu đơn, không có câu ghép

C. Một câu đơn, ba câu ghép                  D. Hai câu đơn, hai câu ghép

Câu 15: Cho các câu: “Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng đậy. Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống không.”

Các câu văn trên được liên kết với nhau bằng cách nào?

A.   Lặp từ ngữ và dùng từ nối

B.   Thay thế từ ngữ và dùng từ nối

C.      Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ

D.   Lặp từ ngữ

 

 

Câu 16: Có mấy tính từ trong câu sau:“Một sợi khói mỏng manh bay lên rồi nến im lìm trong bóng tối.”?

A.Hai tính từ             B. Một tính từ               C. Ba tính từ          D. Bốn tính từ

Câu 17: Trong bài thơ sau, những sự vật nào được nhân hoá?

Chú bò tìm bạn

Mặt trời rúc bụi tre Buổi chiều về nghe mát Bò ra sông uống nước Thấy bóng mình ngỡ ai Bò chào: “Kìa anh bạn! Lại gặp anh ở đây!”

Nước đang nằm nhìn mây Nghe bò, cười toét miệng Bóng bò chợt tan biến

Bò tưởng bạn đi đâu

Cứ ngoái trước nhìn sau “Ậm ò...” tìm gọi mãi.

(Phạm Hổ)

A. Chú bò, mặt trời, nước                         B. Mây, nước, chú

C.  Chú bò, mặt trời                                   D. Mây, nước, chú bò, mặt trời

Câu 18: Vị ngữ trong câu: “Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím.” là gì?

A.   trắng tinh

B.   mọc lên

C.  tì xuống đón đường bay của giặc

D.  mọc lên những bông hoa tím

 

 

Câu 19: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy? A.Rậm rạp, rơm rạ, nồng nàn, hăng hắc

B.  Rậm rạp, nồng nàn, bãi bờ, hăng hắc

C.  Rậm rạp, nồng nàn, hăng hắc, không khí D.Rậm rạp, lạ lùng, nồng nàn, hăng hắc

Câu 20: Các dấu phẩy trong câu: “Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau toả mùi hương.” được dùng để làm gì?

A.  Đánh dấu ranh giới giữa những từ ngữ có cùng chức vụ trong câu

B.  Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép

C.  Đánh dấu ranh giới giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của

 

 

 

 

 
0
23 tháng 3 2022

A

Bài 1 : Xác định các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong mỗi câu sau: a, Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em thế giới đều cắp sách tới trường. b, Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm. c, Do học hành chăm chỉ, chị tôi luôn đứng đầu lớp suốt cả năm học. Bài 2. Tìm từ sai trong từng câu dưới đây và sữa lại cho đúng: a. Chúng ta...
Đọc tiếp

Bài 1 : Xác định các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong mỗi câu sau: a, Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em thế giới đều cắp sách tới trường. b, Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm. c, Do học hành chăm chỉ, chị tôi luôn đứng đầu lớp suốt cả năm học. Bài 2. Tìm từ sai trong từng câu dưới đây và sữa lại cho đúng: a. Chúng ta cần tố cáo khuyết điểm của bạn để giúp nhau tiến bộ.; b. Một không khí nhộn nhịp bao phủ thành phố. Bài 3. Mỗi câu sau đây là câu đơn hay câu ghép? Phân tích cấu tạo các câu đó? a. Gió càng to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển. b. Học sinh nào chăm chỉ thì học sinh đó có kết quả cao trong học tập. c. Mặc dù nhà nó xa nhưng nó không bao giờ đi họ muộn. d. Mây tan và mưa lại tạnh . đ. Bé .thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ. .

1
29 tháng 1 2023

a, Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em thế giới đều cắp sách tới trường.

b, Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm.

c, Do học hành chăm chỉ, chị tôi luôn đứng đầu lớp suốt cả năm học.

Chữ nghiêng là TN, chữ đậm là CN

Bài 2. Tìm từ sai trong từng câu dưới đây và sữa lại cho đúng:

a. Chúng ta cần /không nên tố cáo khuyết điểm của bạn để giúp nhau tiến bộ.;

b. Một / khoảng không khí nhộn nhịp bao phủ thành phố.

Bài 3. Mỗi câu sau đây là câu đơn hay câu ghép? Phân tích cấu tạo các câu đó?

a. Gió// càng to, con thuyền //càng lướt nhanh trên mặt biển. câu ghép

b. Học sinh nào// chăm chỉ thì học sinh đó// có kết quả cao trong học tập.câu ghép

c. Mặc dù nhà nó// xa nhưng nó// không bao giờ đi họ muộn.câu ghép

d. Mây //tan mưa //lại tạnh .câu ghép

đ. Bé //thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ. .câu đơn

a: \(C=7\cdot3.14=21.98\left(dm\right)\)

\(S=3.5^2\cdot3.14=38.465\left(dm^2\right)\)

b: Độ dài quãng đường là:

\(21.98\cdot500=10990\left(dm\right)=0.1099\left(km\right)\)

26 tháng 2 2022

Giải:

a.Chu vi bánh xe đó là:

   7 x 3,14 = 21,98(dm)

   Bán kính của bánh xe đó là:

   7 : 2 = 3,5(dm)

   Diện tích bánh xe đó là:

   3,5 x 3,5 x 3,14 = 38,465(dm2)

b.500 vòng: 21,98 x 500 = 10 990(dm) = 1,099 km

a, Lúc tảng sáng, ở quãng đường này, lúc chập tối, xe cộ đi lại tấp nập.

-> Trạng ngữ ở câu này được sắp xếp và liên kế với nhau không hợp lý -> Ý nghĩa lủng củng khó hiểu.

b, Lúc tảng sáng và lúc chập tối, ở quãng đường này, xe cộ đi lại tấp nập.

-> Trạng ngữ ở câu này được sắp xếp và liên kết bởi từ nối "và " nên hiểu rõ được nghĩa.

c) Ở quãng đường này, lúc tảng sáng và lúc chập tối, xe cộ đi lại tấp nập.

=> Ở câu c), ý nghĩa câu giống câu