1. Đặc điểm, tính chất của Hành Kim ?

2. N...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2019

HƠI MỜ

SỢ BỊ CẬN KHÓ NHÌN

15 tháng 4 2019
https://i.imgur.com/oqP4Z1N.png
Câu 1: Đọc đoạn thông tin trên rồi trả lời các câu hỏi bên dưới: Cận thị là một loại tật khúc xạ hay gặp nhất ở lứa tuổi đến trường. Học sinh bị cận thị sẽ gặp trở ngại trong việc nhìn xa, thường cố gắng điều tiết mắt nhiều hơn để thấy rõ các chi tiết. Vì vậy, các em cần phải đeo kính để tăng chức năng thị giác, hạn chế tình trạng rối loạn phát triển thị giác...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn thông tin trên rồi trả lời các câu hỏi bên dưới:

Cận thị là một loại tật khúc xạ hay gặp nhất ở lứa tuổi đến trường. Học sinh bị cận thị sẽ gặp trở ngại trong việc nhìn xa, thường cố gắng điều tiết mắt nhiều hơn để thấy rõ các chi tiết. Vì vậy, các em cần phải đeo kính để tăng chức năng thị giác, hạn chế tình trạng rối loạn phát triển thị giác hai mắt. Việc học tập và sinh hoạt thiếu hợp lý: Cường độ học tập ngày càng dày đặc cùng với môi trường ánh sáng không đảm bảo, tư thế ngồi học, bàn ghế không phù hợp khiến cho mắt dễ mỏi, mờ. Công nghệ phát triển: Trẻ sớm sử dụng các thiết bị điện tử để phục vụ cho học tập, giải trí, làm cho mắt phải điều tiết ở cự ly gần trong thời gian dài. Điều này dẫn đến nguy cơ suy giảm thị lực và cận thị cao, đặc biệt là lứa tuổi 7 - 9 tuổi và 12 - 14 tuổi. Yếu tố di truyền: thông thường bố mẹ bị cận thị từ 6 độ trở lên thì mức độ di truyền là 100%.

a) Đoạn thông tin trên nói về vấn đề gì?

b) Cho biết nguyên nhân.

c) Cho biết cách khắc phục :

d) Từ đó hãy nêu ít nhất 4 biện pháp để bảo vệ đôi mắt của chúng ta.

1
10 tháng 3 2020

a) Đoạn thông tin trên nói về vấn đề cận thị ở lứa tuổi học sinh

b) Nguyên nhân cận thị :

+ Cường độ học tập ngày càng dày đặc cùng với môi trường ánh sáng không đảm bảo, tư thế ngồi học, bàn ghế không phù hợp khiến cho mắt dễ mỏi, mờ.

+ Công nghệ phát triển: Trẻ sớm sử dụng các thiết bị điện tử để phục vụ cho học tập, giải trí, làm cho mắt phải điều tiết ở cự ly gần trong thời gian dài.

+ Yếu tố di truyền: thông thường bố mẹ bị cận thị từ 6 độ trở lên thì mức độ di truyền là 100%.

c) Cách khắc phục :

+ Kiểm tra mắt định kỳ 6 tháng/ lần

+ Điều chỉnh chế độ học tập và sinh hoạt

+ Giữ khoảng cách phù hợp khi đọc sách

+ Sắp xếp thời gian tiếp xúc với các thiết bị điện tử phù hợp

d) Biện pháp bảo vệ

+ Cân bằng dinh dưỡng mắt bằng cách cung cấp thức ăn có đầy đủ Vitamin: A, E, C và nhóm B.

+ Kiểm tra mắt định kì khi thấy mắt có dấu hiệu mệt mỏi, nhức mắt,...

+ Tránh ngồi nơi khuất bóng

+ Hạn chế áp lực lên cơ quan thị giác bằng cách giảm thời gian xem ti vi và làm việc với máy tính cũng như đọc sách

2 tháng 1 2019

Trả lời đơn gỉan ngắn gọn nhé.

Nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ “Nhai kĩ no lâu” là khi nhai càng kĩ thì hiệu suất tiêu hóa càng cao. cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng hơn nên no lâu hơn.

_Internet_

2 tháng 1 2019
  • Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh nhỏ giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn.
  • Hoạt động nhai tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa thức ăn: tinh bột --> đường
18 tháng 12 2017

-Chức năng của hệ tuần hoàn :

+Vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng đến các cơ quan trong cơ thể
+Mang các chất thải của quá trình trao đổi chất đến các cơ quan bài tiết
+Có vai trò trong hệ miễn dịch chống lại sự nhiễm khuẩn
+Vận chuyển hormone
-Cấu tạo:

+Dịch tuần hoàn: còn gọi là máu, dùng để vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng, khí O2 đến các tế bào cũng như mang chất thải từ tế bào trở về và thoát ra ngoài bằng các cơ quan bài tiết.
+Tim: tạo sự chênh lệch về áp suất để làm cho máu lưu thông.
+Mạch máu: dùng để vận chuyển máu.
+Các van: đảm bảo dòng chảy của máu theo một hướng nhất định.

12 tháng 3 2018

bạn ơi nhờ nêu 5 chức năng của hệ tuần hoàn

3 tháng 9 2017

– Trẻ bị còi xương do thiếu vitamin D là nguyên nhân chính dẫn đến vòng kiềng.

– Trẻ tập đứng, tập đi quá sớm.

– Trẻ béo phì, có cân nặng quá tải đối với đôi chân.

– Do thói quen sinh hoạt một số vùng không tốt như: địu trẻ trên lưng, trẻ thường xuyên phải cưỡi ngựa, lừa…

6 tháng 9 2017
  1. – Trẻ bị còi xương do thiếu vitamin D là nguyên nhân chính dẫn đến vòng kiềng.
  2. – Trẻ tập đứng, tập đi quá sớm.
  3. – Trẻ béo phì, có cân nặng quá tải đối với đôi chân.
  4. – Do thói quen sinh hoạt một số vùng không tốt như: địu trẻ trên lưng, trẻ thường xuyên phải cưỡi ngựa, lừa…
8 tháng 10 2016

Ư ghê quá, mổ con giun ra (ớn lạnh và tội nghiệp)

8 tháng 10 2016

haiz... học muốn ói luôn

24 tháng 12 2017

Sốt là phản ứng của cơ thể với tác nhân gây bệnh. Không phải tất cả các tường hợp có thân nhiệt cao hơn bình thường đều là sự trục trặc về sức khoẻ. Nhiều người khoẻ có thân nhiệt vào quãng trên dưới 37oC là bình thường. Nhưng nếu thân nhiệt lấy ở miệng tới 37o2 thì chắc chắn bạn đã bị sốt. Tùy thuộc vào nguyên nhân gây sốt, các triệu chứng bổ sung bao gồm: Ra mồ hôi, run, nhức đầu, đai cơ chán ăn, mất nước, điểm yếu…Sốt cao có thể: Ảo giác, lẫn lộn, khó chịu, co giật, có thể gây ra cơn động kinh…

Sốt thường là một dấu hiệu cho thấy một cái gì đó khác thường đang xảy ra trong cơ thể. Đối với người lớn, một cơn sốt có thể bị khó chịu, nhưng thường là không nguy hiểm, trừ khi nó đạt đến 39,40C hoặc cao hơn. Đối với trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh, nhiệt độ hơi cao có thể chỉ ra một nhiễm trùng nghiêm trọng.

Tuy nhiên, mức độ sốt không nhất thiết chỉ ra mức độ nghiêm trọng của điều kiện cơ bản. Một bệnh nhẹ có thể gây sốt cao và một căn bệnh nghiêm trọng hơn có thể gây ra một cơn sốt thấp.

Thông thường, sốt biến mất trong vòng vài ngày. Một số thuốc toa hạ sốt, nhưng đôi khi nó tốt hơn khi không được điều trị. Sốt dường như đóng một vai trò quan trọng trong việc giúp cơ thể chống lại một số bệnh nhiễm trùng.

Thường thân nhiệt của chúng ta thấp lúc sáng sớm và cao hơn vào buổi chiều và buổi tối. Thân nhiệt lấy ở hậu môn chính xác nhất và thường cao hơn thân nhiệt lấy ở miệng 0,3oC.

Nếu bạn lấy thân nhiệt ở miệng ngay sau khi uống nước nóng thì bạn cũng cơ thể tưởng lầm rằng mình bị sốt. Thân nhiệt của bạn có thể cao hơn bình thường do các nguyên nhân sau:

– Mặc nhiều quần áo quá.

– Vừa luyện tập hoặc hoạt động mạnh.

– Thời tiết nóng, ẩm.

– Lượng hoóc-môn tăng, giảm (sau khi rụng trứng, thân nhiệt của phụ nữ thường tăng cao).

Nếu thân nhiệt đo được ở nách từ 37o2 – 37o7C trở lên, chắc chắn là bạn đã bị sốt. Cần phải tới bác sĩ nếu hiện tượng này xảy ra:

– Với một trẻ em dưới 6 tháng tuổi.

– Nếu thân nhiệt đứa trẻ cứ giữ ở 38o3C (lấy ở miệng) hay 38o8C (lấy ở hậu môn) không thuyên giảm trong suốt 48 giờ

– Cũng như vậy trong liền 5 ngày, đối với người lớn. Có các hiện tượng: cổ bị cứng, đau ngực, nôn ói, ***** chảy, đi lảo đảo, phát ban, ho, đau tai.

Hiện tượng sốt dưới 40oC cần phải điều trị. Nhưng nếu cao hơn 40oC và kéo dài, thì cần phải tìm nguyên nhân và chữa trị tích cực.

Khi bị sốt cần phải làm những việc sau đây

– Uống nước hoặc nước trái cây. Lau người bằng khăn ướt thấm nước mát 21oC, không nên dùng nước đá đặc biệt ở trẻ nhỏ.

– Uống aspirin hoặc acetaminophen với liều lượng thích hợp với độ tuổi cách nhau tối thiểu 3-4 giờ một lần (những người dưới 19 tuổi và những người đau dạ dày không nên dùng aspirin).

– Nằm nghỉ, không hoạt động, nên ở nơi yên tĩnh.

– Tránh cử động mạnh bất thường.

– Nên mặc những quần áo mỏng, thoáng, thấm hút mồ hôi tốt và không nên đắp chăn, mền quá dày.

Nên:

Uống nhiều nước: Khi cơ thể bị mất nước, các vi rút vi khuẩn thường phát triển mạnh mẽ hơn. Khi sốt, bạn nên uống nhiều nước lọc hơn bình thường để bổ sung lượng nước đã mất đi. Việc bù đủ nước khi sốt sẽ giúp bạn không bị kiệt sức, các độc tố trong cơ thể cũng sẽ được loại bỏ nhanh và dễ dàng hơn

Ngoài ra, bạn cũng nên thay nước lọc bằng nước đun sôi để nguội pha với hydrit hoặc oresol để bù điện giải.

Ăn thức ăn lỏng: Soup, bún, phở, đồ ăn loãng dễ nuốt được nấu cùng với thịt gà, thịt heo, thịt bò sẽ góp phần giúp bạn bổ sung được dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, xoa dịu cơn khó chịu.

Đặc biệt, cháo hoặc soup được nấu từ thịt gà –nhất là gà ác- ngoài tác dụng bổ sung dinh dưỡng còn giúp cơ thể chống lại mất nước và viêm nhiễm.

Nước hoa quả, sinh tố: Các loại trái như cam, chanh, dâu tây, xoài, chuối… là lựa chọn ưu tiên trong thời gian bạn bị sốt. Hãy chịu khó ăn trái cây vì nó vừa cung cấp thêm vitamin cho cơ thể, vừa giúp giảm sốt, bù đắp lại các chất điện giải đã bị mất. Nếu không muốn ăn, bạn có thể xay sinh tố hoặc ép thành nước hoa quả để dễ uống hơn.

Ăn nhiều rau xanh: Những thực phẩm quen thuộc như cà chua, rau mồng tơi, rau muống, rau cải, rau dền… chế biến dưới dạng luộc, nấu canh đều có lợi ích hạ nhiệt nhất định khi bạn đang bị sốt. Đừng nên quá kiêng cữ trong khẩu phần ăn thời gian đang bị bệnh này, bạn sẽ bị thiếu hụt dinh dưỡng.

Bổ sung sữa chua: Sữa chua cũng là một món ăn có lợi khi bạn bị ốm hoặc sốt, chúng sẽ giúp bổ sung lợi khuẩn cho đường ruột, giúp cơ thể khỏe hơn, tiêu hóa tốt hơn, tránh mắc thêm các bệnh khác.

Không nên:

Uống nhiều nước đá, nước lạnh: Khi bị sốt, nếu bạn uống quá nhiều nước lạnh nhiệt độ của cơ thể sẽ không giảm mà còn sốt cao hơn. Đặc biệt trong trường hợp bị sốt do bệnh truyền nhiễm chức năng của đường tiêu hóa bị giảm sút thì việc uống nước quá lạnh cũng sẽ rất nguy hiểm với sức khỏe.

Uống trà: Chất ta-nanh trong trà sẽ khiến cho nhiệt độ cơ thể có thể tăng lên. Uống nhiều trà và uống trà quá đậm đặc sẽ làm cho não ở trạng thái bị kích thích, làm tăng huyết áp dẫn đến làm tăng thêm nhiệt độ cơ thể người bệnh. Mặt khác, nếu bệnh nhân đang sốt mà uống trà sẽ làm giảm tác dụng hoặc mất hẳn tác dụng của thuốc hạ sốt.

Ăn trứng: Bình thường trứng là một thực phẩm rất bổ dưỡng cho sức khỏe. Tuy nhiên, người ta lại khuyên rằng không nên ăn trứng khi bị ốm. Bởi trong trứng có rất nhiều protein nên sau khi ăn sẽ tạo ra một nhiệt lượng lớn.

Những người bị sốt, nhất là trẻ em ăn trứng gà sẽ làm cho nhiệt lượng cơ thể tăng lên không phát tán ra ngoài được, do vậy sốt càng cao và rất lâu khỏi.

Mật ong: Mật ong là một loại thuốc bổ cho cơ thể, tuy nhiên, nếu ăn quá nhiều mật ong khi bị sốt rất dễ đến cơ thể bị tăng thêm nhiệt độ.

Ăn tỏi, ớt, tiêu: Các gia vị cay, đồ ăn cay làm sản xuất rất nhiều nhiệt trong cơ thể, chính vì thế, đây cũng là lý do mà những người đang bị sốt nên hạn chế các thực phẩm cay nóng.

15 tháng 1 2018

giảm nhiệt là cơ chế điều hòa thân nhiệt:

-ăn uống các đồ nóng-> tăng tiết mô hôi.

-ăn các đồ ăn lỏng dễ nuốt -> giảm dị hóa.

-cho uống thuốc hợp lí, đúng bệnh.

-hạ nhiệt cơ thể( đắp khăn ướt ở trán...)

8 tháng 8 2018

Sở dĩ chúng ta cảm thấy ngứa ở vùng da xung quanh vết thương sắp lành là do chất histamin tạo nên quá trình loại bỏ vẩy trầy. Tuy nhiên, cách giải thích này vẫn còn nhiều thiếu sót bởi trong nhiều trường hợp, các vẩy trầy sẽ khiến chúng ta cảm thấy ngứa trước khi vết thương lành.

Một cách lý giải nữa là khi da chúng ta bị rách thì các mạch máu cũng bị đứt ra. Khi vết thương bắt đầu lành, làn da non mới mọc rất mỏng và các mạch máu thậm chí rất nhạy cảm. Vì vậy, khi da bắt đầu lành lại thì các mao mạch này sẽ thông báo tín hiệu sai đến não và não sẽ lập tức ứng phó bằng cách ra lệnh cho tay gãi vào vết thương.

Ngoài ra, nhiều người lại cho rằng khi vết thương lành đi thì các vảy trầy sẽ kéo da non lại, làm cho các vùng da xung quanh vảy trầy trở nên ngứa ngáy. Ngoài ra, khi có da bị tổn thương thì có nghĩa là các mạch máu và các lỗ chân lông cũng bị ảnh hưởng. Vì vậy, vùng da không có dầu sẽ trở nên khô hơn, dẫn đến hiện tượng ngứa ngáy.

-Tham khao-

8 tháng 8 2018

Ba thành phần chính của da bao gồm lớp biểu bì, lớp mỡ và lớp hạ bì.

Các thành phần chính của da trong cơ thể người

Nhìn vào hình ở trên bạn có thể thấy các dây thần kinh nằm dọc ở lớp hạ bì vươn ra lớp mỡ một phần có chức năng gửi tín hiệu về bộ não khi da bị kích thích. Ví dụ bạn véo lên da thì bạn sẽ cảm thấy đau ở chỗ da đó hay khi có con vật nhỏ bò lên da, tín hiệu sẽ được gửi về bộ não làm cho vùng da đó cảm giác nhột nhột, mục đích để cảnh báo với bạn có thể có mối nguy hiểm tiềm tàng ở vùng da đó.

Cho nên sẽ có hai trường hợp khi da bạn bị thương, một là vết thương nông chỉ ảnh hưởng trên lớp biểu bì, vì lớp biểu bì không các dây thần kinh vươn tới nên bạn sẽ cảm thấy không bị đau, vết thương sẽ lành nhanh chóng do các lớp bên dưới đảm nhiệm do đó không để lại sẹo.

Trường hợp thứ hai, da bạn bị tổn thương sâu, xung quanh vết thương sẽ bắt đầu quá trình nảy sinh các mô mới để lắp đầy lại vết thương. Trong quá trình lắp đầy, các tế bào mô sinh trưởng gây chèn ép lên nhau và chèn ép lên các mạch máu và dây thần kinh xung quanh, tín hiệu được truyền đến não, gây cảm giác ngứa ngáy.

Cho nên, đó là dấu hiệu vết thương sắp lành lại cũng đúng một phần, bởi vì bạn phải dựa trên bề mặt vết thương mới xác định được, nếu vết thương càng trở nên lở loét và ngứa thì chứng tỏ vết thương đã bị nhiễm trùng chứ không còn là trường hợp phục hồi như trên nữa.

24 tháng 11 2017

FexOy + yH2 ----------> xFe + yH2O

25 tháng 11 2017

\(3Fe_xO_y+\left(3y-4x\right)H_2\)\(xFe_3O_4+\left(3y-4x\right)H_2O\)