Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a^{2k}-b^{2k}=\left(a+b\right)\left(a^{2k-1}-a^{2k-2}b+a^{2k-3}b^2-....-a^2b^{2k-3}+ab^{2k-2}-b^{2k-1}\right)\)
Tam giác pascal: 1
1 2 1
1 3 3 1
1 4 6 4 1
\(\left(a+b\right)^3-c^3\\ =\left(a+b+c\right)\left(a+b-c\right)\)
Vì a, b, c > 0
=> a/b > 0 ; b/c > 0 ; c/a > 0
Áp dụng bđt Cauchy cho :
- Bộ số a/b, 1 ta được :
\(\frac{a}{b}+1\ge2\sqrt{\frac{a}{b}\cdot1}=2\sqrt{\frac{a}{b}}\)(1)
- Bộ số b/c, 1
\(\frac{b}{c}+1\ge2\sqrt{\frac{b}{c}\cdot1}=2\sqrt{\frac{b}{c}}\)(2)
- Bộ số c/a, 1
\(\frac{c}{a}+1\ge2\sqrt{\frac{c}{a}\cdot1}=2\sqrt{\frac{c}{a}}\)(3)
Nhân (1), (2) và (3) theo vế
=> \(\left(\frac{a}{b}+1\right)\left(\frac{b}{c}+1\right)\left(\frac{c}{a}+1\right)\ge2\sqrt{\frac{a}{b}}\cdot2\sqrt{\frac{b}{c}}\cdot2\sqrt{\frac{c}{a}}=8\sqrt{\frac{a}{b}\cdot\frac{b}{c}\cdot\frac{c}{a}}=8\sqrt{\frac{abc}{abc}}=1\)
=> đpcm
Dấu "=" xảy ra <=> a = b = c
gọi 3 số đó là n, n+1,n+2.
ta có: n(n+1)+n(n+2)+(n+1)(n+2)=191
n2+n+n2+2n+n2+2n+n+2=191
3n2+6n+2 =191
3n2+6n = 191-2
3n2+6n =189
3n(n+2)=189
n(n+2)=189:3
n(n+2)=63=7.9
=>n=7;n+2=9
vậy 3 số đó là: 7; 8; 9
OLM chọn nhầm huj cái này mới đúng nè
gọi 3 số đó là a-1;a;a+1
vì tổng các tích từng cặp của 2 trong 3 số đó bằng 191 nên ta có:
(a-1)a+a(a+1)+(a-1)(a+1)=191
<=>a2-a+a2+a+a2-1=191
<=>3a2-1=191
<=>3a2=192
<=>a2=64
<=>a=8 hoặc a=-8
vậy 3 số đó là 7;8;9 hoặc -7;-8;-9
mà 3 số đó là 3 số tự nhiên nên 3 số đó là 7;8;9
Sao lạ thế nhỉ, áp cái được luôn?
\(2a+\frac{b}{a}+\frac{c}{b}\ge3\sqrt[3]{2a.\frac{b}{a}.\frac{c}{b}}=3\sqrt[3]{2c}\)
Đẳng thức tự xét.
Dài như này là mình xoá đấy ak !! Bạn f biết rằng vào năm học r, mọi người đều có bt riêng :((( nếu muốn nhận sự trợ giúp nhanh nhất thì f đăng lẻ ra chứ ak?
Câu hỏi đei ạ!!!_