Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Anh Dậu hoảng quá vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó không nói được câu gì.
- Anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, hoảng quá, không nói được câu gì.
nhấn mạnh thái độ và hành động sau đó của a Dậu
1.Hành động nói là hành động được thực hiện bằng cách nói ra một điều gì đó, trong trường hợp này là nói ra một yêu cầu.
VD :
-''Bây giờ là mấy giờ rồi nhỉ?'': hành động nói hỏi,mỤc đích cũng là hỏi
-''Chỉ giùm mình bài này với.'': hành động nói điều khiển,mục đích là cầu khiến
-''Đừng có thách thức tôi,sẽ gặp hậu quả lớn đấy!'':Hành động nói điều khiển,dùng để đe dọa.
-''Sau đó,Thánh Gióng cưõi ngựa bay lên trời'': Hành động nói trình bày,mục đích là kể
-''Nhất định tớ sẽ đến,tớ thề'': Hành động nói hứa hẹn,mục đích là hứa hẹn
-''Tại sao?Tại sao chuyện đó lại xảy ra?''-Hành động nói bộc lộ cảm xúc,mục đích là bộc lộ cảm xúc.
a, Trật từ từ trong câu này thể hiện thứ tự trước sau của hành động:
Cai lệ hung hãn, vô nhân đạo định trói anh Dậu → chị Dậu xám mặt, đặt con xuống đất, đến đỡ lấy tay tên cai lệ.
b, Cụm từ " cai lệ và người nhà lý trưởng" là trật tự thể hiện thứ bậc, sự xuất hiện của từng nhân vật.
Trật tự từ " roi song, tay thước và dây thừng" thể hiện trật tự xuất hiện lần lượt của từng sự vật.
Hoảng quá, anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì.
Viết lại:
Anh Dậu hoảng quá, vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì.
-> Ở câu nguyên bản, từ Hoảng quá được đặt ở vị trí đầu câu (là vị ngữ đảo), đứng trước CN và VN có tác dụng nhấn mạnh trạng thái tâm lsi của anh Dậu.
Nếu viết lại như câu sau, từ hoảng quá đóng vai trò là vị ngữ, biểu thị trạng thái xảy ra đồng thời với các hành động để bát cháo xuống phản, lăn đùng ra đó, không nói được câu gì. (tức là không được nhấn mạnh)
a) Ở vị trí đầu câu, hoảng quá là vị ngữ đảo tác dụng của cách sắp xếp trật tự như ở đây là để làm nổi bật được trạng thái hoảng sợ của nhân vật anh Dậu ở thời điểm đó.
b) Trong khi đó, cách diễn đạt ở câu b) thì lại dùng nhấn mạnh vào sự việc xảy ra đồng thời giữa trạng thái với các hành động khác.