K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2018

1. Bùng nổ dân số thế giới khi tỉ lệ gia tăng dân số là 2.1%

2. Dân số đc biểu hiện = tháp tuổi

3.

Nhìn vào tháp tuổi chúng ta không thể biết được

A. Tổng số nam và nữ C. Trình độ học vấn theo độ tuổi

B. Số người trong độ tuổi lao động D. Số người trên độ tuổi lao động

4.

-Nóng ẩm quanh năm, nhiệt độ luôn trên > 20 độ C.

- Mưa nhiều quanh năm.

- Lượng mưa trung bình từ 1500-2500 mm/năm.

- Độ ẩm cao (< 80%)

-Biên nhiệt độ thấp.

5.

+ Giới hạn : từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N.

7.

Đề kiểm tra 1 tiết

27 tháng 10 2018

cảm ơn bnvui

8 tháng 10 2019

4)

- Quan sát các hình 7.1 và 7.2, ta có nhận xét về hướng gió thổi vào mùa hạ và vào mùa đông ở các khu vực Nam Á và Đông Nam Á như sau:

  • Về mùa hạ: Hướng gió chủ yếu thổi vào Nam Á và Đông Nam Á là hướng Tây Nam. Khi thổi lên lên phía Bắc thì hướng gió chuyển hướng thành hướng Đông Nam.
  • Về mùa đông: Hướng gió chủ yếu thổi vào Nam Á và Đông Nam Á là hướng Đông Bắc, khi thổi xuống phía Nam thì hướng gió chuyển hướng thành Tây Nam.
  • Lượng mưa ở các khu vực này lại có sự chênh lệch rất lớn giữa mùa hạ và mùa đông là bởi vì: mà hạ mưa nhiều là do gió Tây Nam thổi qua vùng biển xích đạo mang theo một lượng lớn hơi nước. Còn mùa đông mưa rất ít bởi vì gió mùa Đông Bắc thổi từ lục địa về có tính chất khô.

3)

Diện tích xa van nửa hoang mạc ở vùng nhiệt đới đang ngày càng mở rộng do:

Ở khu vực chí tuyến, lượng mưa ít cùng với sự phá rừng của con người đã làm cho đất bị thoái hoá.

8 tháng 10 2019

5) Siêu đô thị tập trung chủ yếu ở Châu Á

9)

  • Tài nguyên đất: đa dạng về loại đất, sự phân bố tài nguyên đất rộng rãi khắp các khu vực trên cả nước. Loại đất chủ yếu ở nước ta là đất phù sa và đất feralix. Đối với tất phù sa, khu vực tập trung chủ yếu là ở đồng bằng, hỗ trợ tốt cho việc trồng lúa nước, cây công nghiệp ngắn ngày. Còn đất feralix chủ yếu tập trung ở vùng trung du và miền núi, thích hợp trồng: cây ăn quả, cây công nghiệp lâu năm …
  • Tài nguyên nước: Có hệ thống mạng lưới sông ngòi dày đặc, đa dạng và là nguồn nước chủ yếu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.
  • Tài nguyên sinh vật: đa dạng, phong phú.
  • Tài nguyên khí hậu: Do nước ta là loại khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, kèm theo là độ ẩm cao vì vậy đây là những điều kiện rất tốt cho việc sinh trưởng của cây trồng. Bên cạnh đó, do có sự phân hóa rõ rệt về khí hậu theo vùng, theo mùa, theo chiều Bắc Nam nên từng vùng sẽ có những thế mạnh riêng, vụ mùa thu hoạch cũng khác nhau.
28 tháng 10 2023

Câu 1: Đặc điểm của đới nóng trên trái đất:

Đới nóng là một trong ba đới chính trên trái đất, nằm giữa đới cận nhiệt đới và đới ôn đới.

- Khí hậu nóng ẩm: Đới nóng có khí hậu nóng quanh năm với nhiệt độ cao và độ ẩm tương đối lớn. Mùa đông ít hoặc không có, và mùa hè kéo dài.

- Rừng nhiệt đới: Đới nóng chứa rừng nhiệt đới rộng lớn với đa dạng cây cối và loài động vật. Đây là môi trường sống cho nhiều loài quý hiếm.

- Sự biến đổi trong mùa mưa: Một số vùng trong đới nóng có mùa mưa và mùa khô rõ rệt, dẫn đến sự thay đổi trong việc trồng trọt và chăn nuôi.

- Các nguồn tài nguyên quý báu: Đới nóng chứa nhiều nguồn tài nguyên như than, dầu mỏ, và khoáng sản quý giá.

- Bão và rủi ro thảm họa: Được biết đến với sự xuất hiện thường xuyên của bão, vùng đới nóng có nguy cơ cao về rủi ro thảm họa như lũ lụt, lở đất và nạn đói.

28 tháng 10 2023

Câu 2: Năm thành phố đông dân nhất thế giới và hậu quả của gia tăng dân số:

Năm thành phố đông dân nhất thế giới là:

1.Tokyo, Nhật Bản
2.Delhi, Ấn Độ
3.Shanghai, Trung Quốc
4.Sao Paulo, Brazil
5.Mumbai, Ấn Độ

Sự gia tăng nhanh chóng của dân số trên thế giới gây ra một số hậu quả quan trọng:

- Áp lực lên tài nguyên: Gia tăng dân số đồng nghĩa với việc tăng cầu sử dụng tài nguyên như nước, thức ăn, năng lượng và đất đai, gây áp lực lớn lên các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

- Ô nhiễm môi trường: Với việc gia tăng sản xuất và tiêu dùng, sự gia tăng dân số có thể gây ra sự tăng cường trong ô nhiễm môi trường, bao gồm ô nhiễm không khí, nước và đất.

- Mất rừng và suy thoái môi trường tự nhiên: Để đáp ứng nhu cầu của dân số đông đúc, rừng và môi trường tự nhiên thường bị mất đi và suy thoái.

- Áp lực đô thị hóa: Gia tăng dân số thường đi kèm với tăng cầu xây dựng đô thị, dẫn đến việc mất đất đai nông nghiệp và các vùng xanh.

- Khả năng quản lý cơ sở hạ tầng và dịch vụ: Dân số đông đúc đặt áp lực lên hệ thống giao thông, y tế, giáo dục và các dịch vụ cơ bản, làm cho việc quản lý và cung cấp dịch vụ trở nên khó khăn hơn.

Câu 1: a) Trên bề mặt trái đất có mấy loại khối khí ? Kể tên và cho biết sự phân bố và đặc điểm của các loại khối khí đó.b) Về mùa đông, khối khí nào thường tràn xuống miền bắc nước ta ?Câu 2:a) Trên trái đất có mấy đới khí hậu ? Trình bày vị trí và đặc điểm của đới khí hậu nhiệt đới.b) Việt Nam thuộc đới khí hậu nào ? Loại gió thổi thường xuyên ở nước ta là...
Đọc tiếp

Câu 1:

a) Trên bề mặt trái đất có mấy loại khối khí ? Kể tên và cho biết sự phân bố và đặc điểm của các loại khối khí đó.

b) Về mùa đông, khối khí nào thường tràn xuống miền bắc nước ta ?

Câu 2:

a) Trên trái đất có mấy đới khí hậu ? Trình bày vị trí và đặc điểm của đới khí hậu nhiệt đới.

b) Việt Nam thuộc đới khí hậu nào ? Loại gió thổi thường xuyên ở nước ta là gì?

Câu 3

a) Đất (thổ nhưỡng) gồm mấy thành phần chính ? Trình bày đặc điểm các thành phần của đất

b) Cho biết cách cải tạo độ phì trong sản xuất nông nghiệp ?

Câu 4:

a) Phân biệt sông và hồ ? Hãy kể tên một số sông, hồ ở Điện Biên và nói rõ vai trò của chúng

b) Nhận biết mức độ ô nhiểm môi trường nước sông ở địa phương mình và nêu rõ nguyên nhân ô nhiễm và biện pháp bảo vệ.

Câu 5: Trình bày quá trình tạo thành mây mưa ?

Câu 6:

a) Phân biệt thời tiết và khí hậu

b) Việt Nam thuộc đới khí hậu nào ? Có lượng nước mưa trung bình khoảng bao nhiêu (mm)

5
1 tháng 8 2016

Câu 1:

a)

- Trên bề mặt Trái Đất có 4 loại khối khí.

    + Khối khí nóng. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.

    + Khối khí lạnh. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.

    + Khối khí đại dương. Đặc điểm: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.

    + Khối khí lục địaĐặc điểm: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

b) Về mùa đông, khối khí lạnh thường tràn xuống miền bắc nước ta.

4 tháng 4 2017

Câu 2:

a, Trên Trái đất có 3 đới khí hậu: nhiệt đới,ôn đới,hàn đới.

*Đặc điểm, vị trí của đới nhiệt đới:

+Vị trí; chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.

+Góc chiếu sáng của Mặt Trời lớn.

+Thời gian chiếu sáng trong năm; chênh nhau ít.

+Nhiệt độ: nóng quanh năm

+Lượng mưa: 1000mm-2000mm

+ Gió: Tín Phong

b, -Việt Nam thuộc đới nóng (nhiệt đới)

-Gió thổi ở nước ta là gió Lào (mk ko chắc lắm, thấy trên mạng ghi vậy)

Chúc bạn học tốt!!!!vuihahaok

1. Từ xích đạo về cực có bao nhiêu đới thiên nhiên ?2.:Căn cứ vào yếu tố nào để phân chia thành các đới thiên nhiên ?3. Dân số Thế giới năm 2018 là:4. Việt Nam nằm trong đới thiên nhiên nào trên Trái Đất?5. Ranh giới của các đới thiên nhiên nhiên là?6. Châu Á là nơi có nhiều thành phố với số dân trên 1 triệu người vì:7: Mật độ dân số là gì?8: Các nguồn tài nguyên thiên nhiên phân...
Đọc tiếp

1. Từ xích đạo về cực có bao nhiêu đới thiên nhiên ?

2.:Căn cứ vào yếu tố nào để phân chia thành các đới thiên nhiên ?

3. Dân số Thế giới năm 2018 là:

4. Việt Nam nằm trong đới thiên nhiên nào trên Trái Đất?

5. Ranh giới của các đới thiên nhiên nhiên là?

6. Châu Á là nơi có nhiều thành phố với số dân trên 1 triệu người vì:

7: Mật độ dân số là gì?

8: Các nguồn tài nguyên thiên nhiên phân bố như thế nào trên Trái Đất?

9:

 a. Tính mật độ dân số của 1 quốc gia bất kì khi biết dân số và diện tichs

b. Kể tên một số thành phố đông dân nhất thế giới và của Việt Nam mà em biết?

10: (2  điểm) Dựa vào hiểu biết và kiến thức đã học em hãy cho biết:

a. Trình bày những tác động của con người đã làm cho thiên nhiên thay đổi theo hai chiều hướng tích cực, tiêu cực và khai thác thông minh các nguồn tài nguyên.

a.     b. Em hãy nêu một số việc có thể làm hàng ngày để bảo vệ môi trường?

 

0
11 tháng 3 2022

Tham khảo:

Câu 1: 

Đặc điểm

   - Phân bố dân cư không đồng đều trong không gian: năm 2005, mật độ dân số trung bình của thế giới là 48 người/km2, nhưng dân cư phân bố không đều.

+ Dân cư tập trung đông ở Tây Âu, Ca-ri-bê, Trung Á - Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á.

+ Dân cư thưa thớt: Bắc Âu, Tây Á, châu Đại Dương,...

   - Biến động về phân bố dân cư theo thời gian

Câu 2:

Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư

   + Nhân tố quyết định: Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tính chất của nền kinh tế.

   + Nhân tố ảnh hưởng: Điều kiện tự nhiên, lịch sử khai thác lãnh thổ chuyển cư...

Câu 3:

* Đới khí nóng: - Giới hạn từ khoảng chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam (23 độ 27 phút Bắc - 23 độ 27 phút Nam) - Đặc điểm khí hậu đới nóng: + Luọng nhiệt hấp thụ được tương đối nhiều nên nóng quanh năm + Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió Tín Phong + Lượng mưa trung bình năm từ 1000mm đến trên 2000mm * Đới ôn hòa - Có hai đới ôn hòa, khoảng từ chí tuyến Bắc (23 độ 27 phút Bắc) đến vòng cực Bắc ( 66 độ 33 phút Bắc) và từ chí tuyến Nam (23 độ 27 phút Nam) đến vòng cực Nam (66 độ 33 phút Nam) - Đặc điểm khí hậu đới ôn hòa: Lượng nhiệt nhận trung bình, bốn mùa thể hiện rất rõ trong năm + Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió Tây ôn đới + Lượng mưa trung bình từ 500mm đến trên 1000mm * Đới lạnh - Có 2 đới lạnh, từ vòng cực Bắc ( 66 dộ 33 phút Bắc) đến cực Bắc là từ vòng cực Nam (66 độ 33 phút Nam) đến cực Nam - Đặc điẻm khí hậu lạnh: + Lượng nhiệt nhận được rất thấp, lạnh giá quanh năm + Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió Đông cực + Lượng mưa trung bình năm thường dưới 500mm

11 tháng 3 2022

Tham khảo

1. 

- Con người hiện nay có mặt ở khắp nơi trên thế giới nhưng phân bố không đều, có nơi tập trung dân đông có mật độ cao, có nơi thưa dân, mật độ thấp.

- Con người tập trung nhiều nhất tại các khu vực sau:Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á, Châu Âu, Đông bắc Hoa Kỳ…

2.

Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư

   + Nhân tố quyết định: Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tính chất của nền kinh tế.

   + Nhân tố ảnh hưởng: Điều kiện tự nhiên, lịch sử khai thác lãnh thổ chuyển cư...

Ví dụ bạn tự lấy nhé

3. 

Có hai đới ôn hòa, khoảng từ chí tuyến Bắc (23 độ 27 phút Bắc) đến vòng cực Bắc ( 66 độ 33 phút Bắc) và từ chí tuyến Nam (23 độ 27 phút Nam) đến vòng cực Nam (66 độ 33 phút Nam)

- Đặc điểm khí hậu đới ôn hòa:

Lượng nhiệt nhận trung bình, bốn mùa thể hiện rất rõ trong năm

+ Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió Tây ôn đới

+ Lượng mưa trung bình từ 500mm đến trên 1000mm

17 tháng 3 2016

Bạn giải cho mình được không?

 

CÂU HỎI THI ĐỐ VUI ĐỂ HỌC MÔN ĐỊA LÍ LỚP 7 Câu 1: Sự bùng nổ dân số diễn ra ở các nước châu Á, Phi, Mỹ La tinh bắt đầu từ. A. Vào đầu công nguyên B. Thế kỷ XVIII C. Thế Kỷ XIX D. Từ giữa thế kỷ XX đến nay. Câu 2:Dân cư châu Á thuộc chủng tộc: A. Nê-grô-ít B. Môn- gô- lô- ít C. Ơrôpêôít D. Ô- Xtra-lô-ít Câu 3: Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ độ: A. Xích...
Đọc tiếp
CÂU HỎI THI ĐỐ VUI ĐỂ HỌC MÔN ĐỊA LÍ
LỚP 7
Câu 1: Sự bùng nổ dân số diễn ra ở các nước châu Á, Phi, Mỹ La tinh bắt
đầu từ.
A. Vào đầu công nguyên B. Thế kỷ XVIII
C. Thế Kỷ XIX D. Từ giữa thế kỷ XX đến nay.
Câu 2:Dân cư châu Á thuộc chủng tộc:
A. Nê-grô-ít B. Môn- gô- lô- ít
C. Ơrôpêôít D. Ô- Xtra-lô-ít
Câu 3: Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ độ:
A. Xích đạo đến 23
0
27
B B. Xích đạo đến 10
0
B
C. 10
0
B đến 10
0
N D. 5
0
B đến 5
0
N
Câu 4: Quốc gia nào nằm trọn trong môi trường xích đạo ẩm?
A. Malayxia B. Mianma
C. Đông ti mo D. Xingapo
Câu 5: Hình thức canh tác nào sau đây ở vùng đồi núi có hại cho việc bảo vệ
môi trường.
A. Làm ruộng bậc thang B. Làm rẫy
C. Trồng trọt theo đường đồng mức. D. Cả A, B và C CÂU HỎI THI ĐỐ VUI ĐỂ HỌC MÔN ĐỊA LÍ
LỚP 7
Câu 1: Sự bùng nổ dân số diễn ra ở các nước châu Á, Phi, Mỹ La tinh bắt
đầu từ.
A. Vào đầu công nguyên B. Thế kỷ XVIII
C. Thế Kỷ XIX D. Từ giữa thế kỷ XX đến nay.
Câu 2:Dân cư châu Á thuộc chủng tộc:
A. Nê-grô-ít B. Môn- gô- lô- ít
C. Ơrôpêôít D. Ô- Xtra-lô-ít
Câu 3: Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ độ:
A. Xích đạo đến 23
0
27
B B. Xích đạo đến 10
0
B
C. 10
0
B đến 10
0
N D. 5
0
B đến 5
0
N
Câu 4: Quốc gia nào nằm trọn trong môi trường xích đạo ẩm?
A. Malayxia B. Mianma
C. Đông ti mo D. Xingapo
Câu 5: Hình thức canh tác nào sau đây ở vùng đồi núi có hại cho việc bảo vệ
môi trường.
A. Làm ruộng bậc thang B. Làm rẫy
C. Trồng trọt theo đường đồng mức. D. Cả A, B và C
0
CÂU HỎI THI ĐỐ VUI ĐỂ HỌC MÔN ĐỊA LÍ LỚP 7 Câu 1: Sự bùng nổ dân số diễn ra ở các nước châu Á, Phi, Mỹ La tinh bắt đầu từ. A. Vào đầu công nguyên B. Thế kỷ XVIII C. Thế Kỷ XIX D. Từ giữa thế kỷ XX đến nay. Câu 2:Dân cư châu Á thuộc chủng tộc: A. Nê-grô-ít B. Môn- gô- lô- ít C. Ơrôpêôít D. Ô- Xtra-lô-ít Câu 3: Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ độ: A. Xích...
Đọc tiếp
CÂU HỎI THI ĐỐ VUI ĐỂ HỌC MÔN ĐỊA LÍ
LỚP 7
Câu 1: Sự bùng nổ dân số diễn ra ở các nước châu Á, Phi, Mỹ La tinh bắt
đầu từ.
A. Vào đầu công nguyên B. Thế kỷ XVIII
C. Thế Kỷ XIX D. Từ giữa thế kỷ XX đến nay.
Câu 2:Dân cư châu Á thuộc chủng tộc:
A. Nê-grô-ít B. Môn- gô- lô- ít
C. Ơrôpêôít D. Ô- Xtra-lô-ít
Câu 3: Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ độ:
A. Xích đạo đến 23
0
27
B B. Xích đạo đến 10
0
B
C. 10
0
B đến 10
0
N D. 5
0
B đến 5
0
N
Câu 4: Quốc gia nào nằm trọn trong môi trường xích đạo ẩm?
A. Malayxia B. Mianma
C. Đông ti mo D. Xingapo
Câu 5: Hình thức canh tác nào sau đây ở vùng đồi núi có hại cho việc bảo vệ
môi trường.
A. Làm ruộng bậc thang B. Làm rẫy
C. Trồng trọt theo đường đồng mức. D. Cả A, B và C CÂU HỎI THI ĐỐ VUI ĐỂ HỌC MÔN ĐỊA LÍ
LỚP 7
Câu 1: Sự bùng nổ dân số diễn ra ở các nước châu Á, Phi, Mỹ La tinh bắt
đầu từ.
A. Vào đầu công nguyên B. Thế kỷ XVIII
C. Thế Kỷ XIX D. Từ giữa thế kỷ XX đến nay.
Câu 2:Dân cư châu Á thuộc chủng tộc:
A. Nê-grô-ít B. Môn- gô- lô- ít
C. Ơrôpêôít D. Ô- Xtra-lô-ít
Câu 3: Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ độ:
A. Xích đạo đến 23
0
27
B B. Xích đạo đến 10
0
B
C. 10
0
B đến 10
0
N D. 5
0
B đến 5
0
N
Câu 4: Quốc gia nào nằm trọn trong môi trường xích đạo ẩm?
A. Malayxia B. Mianma
C. Đông ti mo D. Xingapo
Câu 5: Hình thức canh tác nào sau đây ở vùng đồi núi có hại cho việc bảo vệ
môi trường.
A. Làm ruộng bậc thang B. Làm rẫy
C. Trồng trọt theo đường đồng mức. D. Cả A, B và C
0
CÂU HỎI THI ĐỐ VUI ĐỂ HỌC MÔN ĐỊA LÍ LỚP 7 Câu 1: Sự bùng nổ dân số diễn ra ở các nước châu Á, Phi, Mỹ La tinh bắt đầu từ. A. Vào đầu công nguyên B. Thế kỷ XVIII C. Thế Kỷ XIX D. Từ giữa thế kỷ XX đến nay. Câu 2:Dân cư châu Á thuộc chủng tộc: A. Nê-grô-ít B. Môn- gô- lô- ít C. Ơrôpêôít D. Ô- Xtra-lô-ít Câu 3: Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ độ: A. Xích...
Đọc tiếp
CÂU HỎI THI ĐỐ VUI ĐỂ HỌC MÔN ĐỊA LÍ
LỚP 7
Câu 1: Sự bùng nổ dân số diễn ra ở các nước châu Á, Phi, Mỹ La tinh bắt
đầu từ.
A. Vào đầu công nguyên B. Thế kỷ XVIII
C. Thế Kỷ XIX D. Từ giữa thế kỷ XX đến nay.
Câu 2:Dân cư châu Á thuộc chủng tộc:
A. Nê-grô-ít B. Môn- gô- lô- ít
C. Ơrôpêôít D. Ô- Xtra-lô-ít
Câu 3: Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ độ:
A. Xích đạo đến 23
0
27
B B. Xích đạo đến 10
0
B
C. 10
0
B đến 10
0
N D. 5
0
B đến 5
0
N
Câu 4: Quốc gia nào nằm trọn trong môi trường xích đạo ẩm?
A. Malayxia B. Mianma
C. Đông ti mo D. Xingapo
Câu 5: Hình thức canh tác nào sau đây ở vùng đồi núi có hại cho việc bảo vệ
môi trường.
A. Làm ruộng bậc thang B. Làm rẫy
C. Trồng trọt theo đường đồng mức. D. Cả A, B và C CÂU HỎI THI ĐỐ VUI ĐỂ HỌC MÔN ĐỊA LÍ
LỚP 7
Câu 1: Sự bùng nổ dân số diễn ra ở các nước châu Á, Phi, Mỹ La tinh bắt
đầu từ.
A. Vào đầu công nguyên B. Thế kỷ XVIII
C. Thế Kỷ XIX D. Từ giữa thế kỷ XX đến nay.
Câu 2:Dân cư châu Á thuộc chủng tộc:
A. Nê-grô-ít B. Môn- gô- lô- ít
C. Ơrôpêôít D. Ô- Xtra-lô-ít
Câu 3: Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ độ:
A. Xích đạo đến 23
0
27
B B. Xích đạo đến 10
0
B
C. 10
0
B đến 10
0
N D. 5
0
B đến 5
0
N
Câu 4: Quốc gia nào nằm trọn trong môi trường xích đạo ẩm?
A. Malayxia B. Mianma
C. Đông ti mo D. Xingapo
Câu 5: Hình thức canh tác nào sau đây ở vùng đồi núi có hại cho việc bảo vệ
môi trường.
A. Làm ruộng bậc thang B. Làm rẫy
C. Trồng trọt theo đường đồng mức. D. Cả A, B và C
0