Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cần phải truyền chuyển đông vì các bộ phạn của máy thường đặt xa nhau và có tốc độ ko giống nhau, song đều đc dẫn động từ một chuyển động ban đầu. Do đó, cơ cấu truyền chuyển động có nhiệm vụ truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp vs tốc độ của các bộ phận trong máy.
Cần phải biến đổi chuyển động vì các bộ phận trong máy có nhiều dạng chuyển động rất khác nhau. Vậy, từ một dạng chuyển động ban đầu, muốn biến thành các dạng chuyển động khác càn phải có cơ cấu biến đổi chuyển động
Ví dụ về cơ cấu truyền động :
- Bộ truyền động đai
-Bộ truyền động xích
-Bộ truyền động bánh răng
Ứng dụng của các cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động trong đồ dùng gia đình là:
- Máy dệt, máy khâu đạp chân
- Xe đạp, xe máy, xe đẩy
- Ghế gấp
- Kích xe ô tô
- Máy cưa gỗ
- Ô tô, máy hơi nước
- Động cơ đồng hồ
- Cơ cấu đóng cửa tự động
- Tuốc nơ quạt
Tham khảo
Ứng dụng của các cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động trong đồ dùng gia đình là:
Máy dệt, máy khâu đạp chân
Xe đạp, xe máy, xe đẩy
Ghế gấp
Từ một dạng chuyển động ban đầu, muốn có các dạng chuyển động khác nhau thì cần phải có cơ cấu biến đổi chuyển động
Các bộ phận của máy thường có dạng chuyển động không giống nhau và đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu (Chuyển động quay của máy).
2. Các loại cơ cấu biến đổi chuyển động:Có hai dạng biến đổi chuyển động cơ bản là :
Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến và ngược lại.
Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc và ngược lại.
II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến(Cơ cấu tay quay – con trượt)
a. Cấu tạo
Gồm các bộ phận chính
Tay quay
Thanh truyền
Con trượt
Giá đỡ
Con trượt và giá đỡ được nối ghép với nhau bằng khớp tịnh tiến, các chi tiết còn lại được nối ghép với nhau bằng khớp quay
b. Nguyên lí làm việc
Tay quay: Chuyển động quay
Con trượt: Chuyển động tịnh tiến
Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền 2 chuyển động tròn làm con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4 . Nhờ đó chuyển động quay của tay quay biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt.
Khi tay quay 1 và thanh truyền 2 cùng nằm trên một đường thẳng thì con trượt 3 đổi hướng chuyển động
c. Ứng dụng
Cơ cấu trên thường được dùng ở các máy khâu đạp chân; máy cưa gỗ; ôtô; máy hơi nước, các máy có động cơ đốt trong….
Ngoài ra còn có:
Cơ cấu bánh răng – thanh răng ( c/đ quay của bánh răng thành chuyển động tịnh tiến của thanh răng và ngược lại) dùng ở máy nâng hạ mũi khoan,
Cơ cấu vít - đai ổc trên êtô và bàn ép
Cơ cấu cam cần tịnh tiến ở trong xe máy và ôtô…
Dưới đây là một số biến cấu trúc chuyển đổi thường gặp trong cơ khí:
Bánh răng (Gear): Là một cơ cấu biến đổi chuyển động từ chuyển động quay sang chuyển động quay khác nhau, với lợi ích tăng tốc độ hoặc giảm tốc độ quay, tăng lực hoặc giảm lực.Cam: Cam là một biến cấu trúc chuyển động thường được sử dụng trong các ứng dụng tạo chuyển động trục quay, chuyển động thẳng đóng/mở hoặc chuyển động tròn (hoặc tuyến tính) của các chi tiết khác.Trục vít - ê cu bi (Vít và đai ốc): đây là cơ cấu biến chuyển động từ chuyển động quay sang chuyển động thẳng đặc biệt, sử dụng để tạo ra lực kéo, lực đẩy, điều chỉnh chiều cao hoặc tạo ra chuyển động motor quay.Các loại bơm và máy nén: đây là các cơ cấu biến đổi chuyển động từ chuyển động quay sang chuyển động thẳng đặc biệt có chức năng tạo ra áp suất, hút chân không, tách chất lỏng khỏi khí hoặc chất rắn.Khớp nối (Coupling): Khớp nối là một cơ cấu chuyển động đặc biệt được sử dụng để kết nối các khớp nối không liên thông mà vẫn truyền động lực hoặc chuyển động giữa các chi tiết.
giúp mình mấy câu này đi . mai thi rồi . help me