K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2: 

a: Xét ΔBAC vuông tại A và ΔBAD vuông tại A có

BA chung

AC=AD

Do đó; ΔBAC=ΔBAD
SUy ra: \(\widehat{CBA}=\widehat{DBA}\)

hay BA là tia phân giác của góc CBD

b: Xét ΔMAC vuông tại A và ΔMAD vuông tại A có 

MA chung

AC=AD

Do đó: ΔMAC=ΔMAD
SUy ra: MC=MD

Xét ΔMBD và ΔMBC có 

MB chung

BD=BC

MD=MC

Do đó: ΔMBD=ΔMBC

24 tháng 7 2017

Bấm máy tính ik! nhanh - gọn - nhẹ

24 tháng 7 2017

Chuyện j sẽ có Casio sẽ ra thui bạn leuleu

9 tháng 3 2017

bài 5

đáp án C nhé

9 tháng 3 2017

mk giải bài 1 nhé ! mk ko biết dịch

tìm 8/9 của 72

72*8/9=64

tìm số người còn lại

72-64=8

tìm 25% của 8

8*25/100=2

ta có 8-2=6

Đ/s = 6 nhé

28 tháng 7 2017

Bài 1:

x y m B A C 1 1 2 1

Qua B, vẽ tia Bm sao cho Bm // Ax

Bm // Ax ( cách vẽ ) => góc A1 + góc B1 = 180o ( trong cùng phía )

Mà góc A1 = 140o ( giả thiết ) => góc B1 = 40o

Ta có: góc B1 + góc B2 = góc ABC

Mà góc ABC = 70o ( giả thiết ); góc B1 = 40o ( chứng minh trên )

=> góc B2 = 30o

Ta có: góc B2 + góc C1 = 30o + 150o = 180o

Mà hai góc này ở vị trí trong cùng phía

=> Bm // Cy ( dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song )

Ta lại có:

Ax // Bm ( cách vẽ ); Cy // Bm ( chứng minh trên )

=> Ax // Cy ( tính chất 3 quan hệ từ vuông góc đến song song ) ( đpcm )

Bài 3:

A B C F E G N M H 1 2

a) Chứng minh AH < \(\dfrac{1}{2}\) ( AB + AC )

+) Vì AH vuông góc với BC ( giả thiết )

=> AH < AB ( quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên ) ( 1 )

+) Vì AH vuông góc với BC ( giả thiết )

=> AH < AC ( quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên ) ( 2 )

+) Từ ( 1 ) và ( 2 ) => AH + AH < AB + AC

=> 2 . AH < AB + AC

=> AH < \(\dfrac{1}{2}\) ( AB + AC ) ( đpcm )

b) Chứng minh EF = BC

+) Vì BM là đường trung tuyến của tam giác ABC ( giả thiết )

=> \(\dfrac{BG}{BM}=\dfrac{2}{3}\)

=> \(\dfrac{MG}{BG}=\dfrac{1}{2}\)

=> 2 . MG = BG

Mà EM = MG ( do BM là đường trung tuyến của tam giác ABC )

=> EM + MG = BG => EG = BG

+) Vì CN là đường trung tuyến của tam giác ABC ( giả thiết )

=> \(\dfrac{CG}{CN}=\dfrac{2}{3}\)

=> \(\dfrac{GN}{CG}=\dfrac{1}{2}\)

=> 2 . GN = CG

Mà FN = GN ( do CN là đường trung tuyến của tam giác ABC )

=> FN + GN = CG => FG = CG

Góc G1 = góc G2 ( đối đỉnh )

Xét tam giác FEG và tam giác CBG có:

FG = CG ( chứng minh trên )

EG = BG ( chứng minh trên )

Góc G1 = góc G2 ( chứng minh trên )

=> tam giác FEG = tam giác CBG ( c.g.c )

=> EF = BC ( 2 cạnh tương ứng ) ( đpcm )

23 tháng 10 2016

làm nhanh giúp e đc ko ạ ^^

23 tháng 10 2016

Bạn làm ơn chụp ảnh rõ hơn được không? Mình không nhìn thấy gì hết ớ!

14 tháng 10 2016

Bài 1:

Vì góc ECD = QPC ( nằm ở vị trí đồng vị )

=> AE // MQ ( đpcm )

Vì CBN và BNM là 2 góc so le trong

=> CBN // BNM ( đpcm )

Bài 2:

a, Vì MAC và NCA là 2 góc trong cùng phía bù nhau

=> MAC + NCA = 110* + 70* = 180*

=> AB // CD

b, Vì AB // CD ( câu a )

và BD _|_ DC

=> BD _|_ AB

14 tháng 10 2016

Bài 1:

a) Ta có:

\(\widehat{C} = \widehat{P} = 50^O\) (hình vẽ)

mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị

\(\Rightarrow\) AD // MQ (dhnb)

b) Vì AD // MQ (cmt)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{CBN} = \widehat{BNM}\) ( so le trong)

Bài 1 (dưới)

a) Ta có:

\(\widehat{MAC} + \widehat{ACN} = 70^O + 110^O = 180^O\)

mà 2 góc này nằm ở vị trí trong cùng phía

\(\Rightarrow\) AB // CD

b) Ta có:

AB // CD (cmt)

\(BD \perp DN\) (hình vẽ)

\(\Rightarrow\)\(BD \perp AB\) (Định lí 3 trong bài từ vuông góc đến song song)

6 tháng 8 2016

đưa nó về dạng dãy tỉ = nhau mà làm

a: Ta có: BE⊥AM

CF⊥AM

Do đó;BE//CF

Xét ΔBME vuông tại E và ΔCMF vuông tại F có

BM=CM

\(\widehat{BME}=\widehat{CMF}\)

Do đó: ΔBME=ΔCMF

Suy ra:BE=CF

b: ta có: ΔBME=ΔCMF

nên ME=MF

c: Xét tứ giác BECF có 

BE//CF

BE=CF

Do đó: BECF là hình bình hành

Suy ra: EC//BF và EC=BF

 Bài 4: 

a: 3,02>3,01

b: 7,548>7,513

c: 0,47854<0,49826

d: 2,424242>-2,424242

9 tháng 3 2017

Bạn lên Gogole Dịch đi :))