K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2017

Tóm tắt:

m1 = m(đồng) = 0,6kg

c1 = c(đồng) = 380 J/ kg.K

t1 = 1000C

t = 300C

m2 =m (nước) = 200g=0,2kg

c2 = c(nước) = 4200 J/kg.K

-----------------------------------

Q2 ?

∆t ?

Bài làm

a) Nhiệt lượng mà miếng đồng tỏa ra là :

\(Q1=m1.c1.\Delta t1=0,6.380.\left(100-30\right)=15960\left(J\right)\)

Ta có :

\(Q_{t\text{ỏa}-ra}=Q_{thu-v\text{ào}}\) <=> \(Q1=Q2\)

=> Q2 = Q1 = 15960 (J)

b) Ta có :

Q2 = m2 . c2.\(\Delta\)t2

=> \(\Delta t2=\dfrac{Q2}{m2.c2}=\dfrac{15960}{0,2.4200}=19^{0C}\)

Vậy..............

22 tháng 4 2018

Tóm tắt

\(m_1=0,6\) kg; \(c_1\)=380J?kg.K; \(t_1=100^0C\)

\(m_2\)= 200g=0,2kg; \(c_2\)=4200J/kg.K

t=\(30^0C\)

--------------------------------------------------------

a, \(Q_{thu}=?\) b, \(\Delta t=?\)

Giải

a, Nhiệt lượng khối đồng tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ \(100^0C\) xuống \(30^0C\) là: \(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(100-30\right)=0,6.380.70=15960\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ lên \(30^0C\) là: \(Q_{thu}\left(J\right)\)

Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường, theo PTCBN, ta có: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}=15960J\)

Vậy...

b, Ta có: \(Q_{thu}=m_2c_2\Delta t\Rightarrow\Delta t=\dfrac{Q_{thu}}{m_2c_2}=\dfrac{15960}{0,2.4200}=19^0C\)

vậy...

22 tháng 4 2018

Bn giúp mk câu cuối cùng của đề này đk k ạ? Mk cần gấp mai mk thi oyCông thức tính nhiệt lượng

28 tháng 4 2017

\(m_1=0,6\left(kg\right)\\ m_2=200\left(g\right)=0,2\left(kg\right)\\ t_1=100^0C\\ t=30^0C\\ c_1=380\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\\ c_2=4200\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\\ Q_2=?\\ \Delta t_2=?\)

a) theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_2=Q_1=m_1\cdot c_1\cdot\Delta t_1\\ =m_1\cdot c_1\cdot\left(t_1-t\right)\\ =0,6\cdot380\left(100-30\right)=15960\left(J\right)\)

Vậy nước nhận được nhiệt lượng là 15960(J)

b) ta có:

\(Q_2=m_2\cdot c_2\cdot\Delta t_2\Rightarrow\Delta t_2=\dfrac{Q_2}{m_2\cdot c_2}=\dfrac{15960}{0,2\cdot4200}\\ =19^0C\)

Vật nước nóng lên 19 độ C

(nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K nhé, nếu là nước đá thì cũng là 1800, mình nghĩ chỗ đó bạn sai đề)

28 tháng 4 2017

Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K nha bạn

Tóm tắt:

m1=0,6kg

c1=380J/kg.K

t1=1000C

t=300C

m2=200g=0,2kg

c2=4200J/kg.K

Q2=?

\(\Delta\)t=?

Bài giải:

a) - Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:

Áp dụng công thức: Q1=m1.c1.(t1-t)=0,6.380.(100-30)=15960(J)

- Nhiệt lượng nước thu vào bằng nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:

Q2=Q1=15960(J)

b) Độ tăng nhiệt độ của nước là:

Áp dụng công thức: Q2=m2.c2.\(\Delta\)t

=>\(\Delta\)t = \(\dfrac{Q_2}{m_2.c_2}\)=\(\dfrac{15960}{0,2.4200}\)=19(0C)

Đáp số: a) Q2=15960(J)

b) \(\Delta\)t=190C

18 tháng 4 2016

khoảng 1,5 độ thì phải

 

2 tháng 5 2016

ta áp dụng pt cân bằng nhiệt em nhé!!!

Qtỏa=Qthu

0,6 . 380 . (100 - 30) = 2,5 . 4200 . x   (với x là lượng nước nóng thêm)

====> x= 1,52

chúc em học tốt ! ^^

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\)

--> Nhiệt lượng nước nhận đc là

\(Q_{thu}=0,5.380\left(100-40\right)=11400J\)

Độ tăng nhiệt của nước

\(\Delta t=\dfrac{Q}{mc}=\dfrac{11400}{0,5.4200}=5,42^o\)

 

 

15 tháng 5 2022

nước nhận được một nhiệt lượng

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}=m_1.c_1.\Delta t_1=0,5.380.\left(100-40\right)=11400J\)

nước  nóng thêm

\(\Delta t_1=\dfrac{Q_{thu}}{m_1c_1}=\dfrac{11400}{0,5.4200}=5,43^0C\)

Ta có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Rightarrow Q_{thu}=0,5.380\left(80-20\right)=11400J\) 

Nước nóng thêm số độ 

\(\Delta t^o=\dfrac{Q_{thu}}{mc}=\dfrac{11400}{0,5.4200}=5,42^o\)

1.Thả một miếng đồng khối lượng 05kg vào 500g nước .Nhiệt độ của miếng đồng giảm đi 600C a)Tính nhiệt lượng nước thu vào ? b)Nước nóng thêm bao nhiêu độ ? Cho biết nhiệt dung riền của dồng vào nước lần lượt là 380J/Kg.K và 4200J/Kg.K 2.Người ta thả 1 miếng đồng khối lượng 1 kg vào 1000g nước .Miếng đồng nguội đi từ 80oC xuống 20oC .Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng...
Đọc tiếp

1.Thả một miếng đồng khối lượng 05kg vào 500g nước .Nhiệt độ của miếng đồng giảm đi 600C
a)Tính nhiệt lượng nước thu vào ?
b)Nước nóng thêm bao nhiêu độ ?
Cho biết nhiệt dung riền của dồng vào nước lần lượt là 380J/Kg.K và 4200J/Kg.K

2.Người ta thả 1 miếng đồng khối lượng 1 kg vào 1000g nước .Miếng đồng nguội đi từ 80oC xuống 20oC .Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ .Biết nhiệt dung riêng củ đồng là 380J/Kg.K ,của nước là 4200J/Kg.K

3.Thả một miếng nhôm khối lượng 500g ở 100 vào 800g nước ở 200C .Tính nhiệt dộ của nước khi cân bằng nhiệt ?Bỏ qua sự trao dổi nhiệt ra môi trường xung quanh .Nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là 880J/Kg.K

4.Người ta thả một thỏi đồng nặng 0,6 kg ở nhiệt dộ 85oC vào 0,35kg nước ở nhiệt dộ 20oC.Hãy xác định nhiệt dộ khi cân bằng nhiệt.Cho biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/Kg.K ,của nước là 4200J/Kg.K

5.Ta phải nung nóng một quả cầu bằng đồng có khối lượng 500g lên đến bao nhiêu độ để khi thả nó vào một bình chứa 2,5 lít nước ở 20oC thì nhiệt độ cuối cùng của nó là 30oC .Biết nhiệt dung riêng của nước và đồng lần lượt là 4200J/Kg.K và 380J/Kg.K .Bỏ qua nhiệt lượng do bình và môi trường hấp thụ

2
10 tháng 4 2019

Công thức tính nhiệt lượngCông thức tính nhiệt lượng

11 tháng 4 2019

Công thức tính nhiệt lượngCông thức tính nhiệt lượngCông thức tính nhiệt lượng

Nhiệt lượng đồng toả ra

\(Q_{toả}=0,6.380\left(100-30\right)=15960J\) 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}=15960J\) 

Nước nóng lên số độ là

\(\Delta t^o=\dfrac{Q}{mc}=\dfrac{15960}{0,2.4200}=19^o\)

8 tháng 4 2019

Tóm tắt

m1=2 kg

c1=380J/kg.K

△t1=80-30=500C

m2=1000g=1kg

c2=4200J/kg.K

____________________

Qthu=?

△t2=?

Bài làm

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có :

Qthu=Qtỏa

<=> Qthu=m1.c1.△t1

<=> Qthu=2.380.50

<=> Qthu=38000(J)

Độ tăng nhiệt độ của nước là :

△t2=\(\frac{Q_{thu}}{m_2.c_2}\) =\(\frac{38000}{1.4200}\) =90C