K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

... Ngoài kia, thay mưa gió âm âm, dân phu rồi rít, nhưng trong này xem chung Dọc đoạn văn sâu và trả lời câu hỏi tĩnh mịch nghiêm trang lãm trừ quan phụ mẫu ra, mọi người không ai dám to tiếng: So với cái cảnh trăm họ đang vật và lâm láp, g dot o i gió lăm mưa, như đày sâu trên xe, thời ở trong đình rất là nhàn nhã, đường bè, nguy nga lũ kiến ở nào quan ngôi trên, thần như thánh. Thỉnh thoảng nghe tiếng quan phụ mẫu gọi Điểu, mày tiếng trên lĩnh thưa: " này: Da ", tiếng thủy để hỏi Bảm, bắc, tiếng quan lớn truyền: Ừ "Bát sách! Ăn". Người kia: "Thất văn phổng lúc mau, lúc khoan, ung dung khi cưới, khi nói vui vẻ dịu dàng. Thật là tổn kinh, xứng đáng với một vì phúc êm ái, tinh Ấy đó, quan phụ mẫu cùng với nha lại đương vui cuộc t vec O tôm ở trong đình ấy. Ngài mà còn dở ván bài, hoặc chưa hết hội thì đầu trời long đất lở, để vỡ dân trôi, ngài cũng thấy kệ ( ( Ngữ Văn 7, tập hai) Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tên tác giả? Câu 1. (0 .5 di hat e m) Câu 2. (0.5 điểm Câu 3. (1.0 điểm) Nêu nội dung của đoạn trích trên. Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì? Tiếng Việt. (2.0 điểm) Câu 1. (1.0 điểm) Em hãy nêu đặc điểm của trạng ngữ Câu 2. (1.0 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi. “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kể hành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, kh hăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.” (Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta) a. Tìm trạng ngữ trong đoạn văn trên. b. Nếu công dụng của trạng ngữ mà em vừa tìm được.

0
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: “Ngoài kia tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm: trừ quan phụ mẫu mọi người không dám to tiếng. So với cảnh trăm họ đang lấm láp, gội gió tắm mưa như đàn sâu lũ kiến ở trên đê, thời ở trong đình rất là nhàn nhã, đường bệ, nguy nga: nào quan ngồi trên, nào nha ngồi dưới, người nhà lính...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: “Ngoài kia tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm: trừ quan phụ mẫu mọi người không dám to tiếng. So với cảnh trăm họ đang lấm láp, gội gió tắm mưa như đàn sâu lũ kiến ở trên đê, thời ở trong đình rất là nhàn nhã, đường bệ, nguy nga: nào quan ngồi trên, nào nha ngồi dưới, người nhà lính lệ khoanh tay sắp hàng, nghi vệ tôn nghiêm, như thần như thánh. Thỉnh thoảng nghe tiếng quan phụ mẫu gọi: “Ðiếu mày”, tiếng tên lính hầu thưa: “Dạ”; tiếng thầy đề hỏi: “Bẩm bốc”, tiếng quan lớn truyền: “ừ”. Kẻ này “bát sách! ăn”. Người kia “thất văn”!…“Phỗng”, lúc mau, lúc khoan, ung dung êm ái; khi cười, khi nói, vui vẻ dịu dàng. Thật là tôn kính, xứng đáng với một vị phúc tinh."

câu 1:đoạn văn trên sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?nêu hiệu quả biểu đạt chung của các biện pháp nghệ thuật ấy.

 

1
5 tháng 8 2021

BPTT: so sánh

Tác dung: Cho thấy nỗi khổ của người dân hộ đê, sức người thật nhỏ nhoi so với sức trời và sự nhàn nhã của tên quan phụ mẫu độc ác, thờ ơ với nhân dân. 

 

 

 

8 tháng 5 2022

giúp mik với cần gấp

 

Mn ơi giúp mình giải với nhé :))[...] Ngoài kia , tuy mưa gió ầm ầm , dân phu rối rít , nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm: trừ quan phụ mẫu mọi người không dám to tiếng. So với cảnh trăm họ đang lấm láp, gội gió tắm mưa như đàn sâu lũ kiến ở trên đê, thời ở trong đình rất là nhàn nhã, đường bệ, nguy nga: nào quan ngồi trên, nào nha ngồi dưới, người nhà lính lệ khoanh...
Đọc tiếp

Mn ơi giúp mình giải với nhé :))

[...] Ngoài kia , tuy mưa gió ầm ầm , dân phu rối rít , nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm: trừ quan phụ mẫu mọi người không dám to tiếng. So với cảnh trăm họ đang lấm láp, gội gió tắm mưa như đàn sâu lũ kiến ở trên đê, thời ở trong đình rất là nhàn nhã, đường bệ, nguy nga: nào quan ngồi trên, nào nha ngồi dưới, người nhà lính lệ khoanh tay sắp hàng, nghi vệ tôn nghiêm, như thần như thánh. Thỉnh thoảng nghe tiếng quan phụ mẫu gọi: “Ðiếu mày”, tiếng tên lính hầu thưa: “Dạ”; tiếng thầy đề hỏi: “Bẩm bốc”, tiếng quan lớn truyền: “ừ”. Kẻ này “bát sách! ăn”. Người kia “thất văn”!….”Phỗng”, lúc mau, lúc khoan, ung dung êm ái; khi cười, khi nói, vui vẻ dịu dàng. Thật là tôn kính, xứng đáng với một vị phúc tinh.

Ấy đó , quan phụ mẫu cùng với nha lại đương vui cuộc tổ tôm ở trong đình ấy . Ngài mà còn dở ván bài hoặc chưa hết hội thì dầu trời long đất lở , đê vỡ dân trôi , ngài cũng thây kệ .[...]

Câu 1:Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? Tên tác giả?

Câu 2 : Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì?

Câu 3 : Nêu nội dung của đoạn trích trên ?

6
5 tháng 5 2021

có cái đầu boài

 

5 tháng 5 2021

Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản 'Sống chết mặc bay'. Tác giả là Phạm Duy Tốn

Câu 2: Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là tự sự.

Câu 3: Cảnh quan lại ngồi đánh tổ tôm trong đình.(chắc vậy :D)

Bài 3. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch nghiêm trang lắm: trừ quan phụ mẫu ra, mọi người không ai dám to tiếng. So với cái cảnh trăm họ đang vất vả lấm láp, gội gió tắm mưa, như đàn sâu lũ kiến ở trên đê, thời ở trong đình rất là nhàn nhã, đường bệ, nguy nga: nào quan ngồi trên, nào nha ngồi...
Đọc tiếp

Bài 3. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch nghiêm trang lắm: trừ quan phụ mẫu ra, mọi người không ai dám to tiếng. So với cái cảnh trăm họ đang vất vả lấm láp, gội gió tắm mưa, như đàn sâu lũ kiến ở trên đê, thời ở trong đình rất là nhàn nhã, đường bệ, nguy nga: nào quan ngồi trên, nào nha ngồi dưới, người nhà, lính lệ khoanh tay sắp hàng, nghi vệ tôn nghiêm, như thần như thánh. Thỉnh thoảng nghe tiếng quan phụ mẫu gọi: “Điếu, mày ; tiếng tên lính thưa: “Dạ” ; tiếng thầy đề hỏi: “Bẩm, bốc” ; tiếng quan lớn truyền: “ Ừ” . Kẻ này : “Bát sách! Ăn” . Người kia: “Thất văn … Phỗng” , lúc mau, lúc khoan, ung dung êm ái, khi cười, khi nói vui vẻ dịu dàng. Thật là tôn kính, xứng đáng với một vì phúc tinh.

(Ngữ Văn 7 , tập hai , NXB Giáo dục Việt Nam , 2018)

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai? Xác định thể loại của văn bản đó.

2. Xác định phép liệt kê trong câu văn được in đậm , chỉ ra kiểu liệt kê và nêu tác dụng.

3. Trong đoạn trích trên , tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào? Nêu tác dụng.

4. Đọc đoạn trích trên , em có cảm nhận gì về quan phụ mẫu và số phận của người dân?

1
9 tháng 5 2020

a. Văn bản Sống chết mặc bay

Tác giả Phạm Duy Tốn

Thể loại: truyện ngắn

II. Phần tự luận:Cho đoạn văn sau:“Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch nghiêm trang lắm: trừquan phụmẫu ra, mọi người không ai dám to tiếng. So với cái cảnh trăm họđang vất vảlấm láp, gội gió tắm mưa, như đàn sâu lũ kiến ởtrên đê, thời ởtrong đình rất là nhàn nhã, đường bệ, nguy nga: nào quan ngồi trên, nào nha ngồi dưới, người nhà,...
Đọc tiếp

II. Phần tự luận:Cho đon văn sau:“Ngoài kia, tuy mưa gió m m, dân phu ri rít, nhưng trong này xem chng tĩnh mch nghiêm trang lm: trquan phmu ra, mi ngưi không ai dám to tiếng. So vi cái cnh trăm hđang vt vlm láp, gi gió tm mưa, như đàn sâu lũ kiến trên đê, thi trong đình rt là nhàn nhã, đưng b, nguy nga: nào quan ngi trên, nào nha ngi dưi, ngưi nhà, lính lkhoanh tay sp hàng, nghi vtôn nghiêm, như thn như thánh.(Ngvăn 7, tp 2,NXB Giáo dc 2018)1. Đon văn trên đưc trích tvăn bn nào? Tác gilà ai? Nêu xut x, hoàn cnh ra đi ca văn bn đó?2*. Mt trong nhng nghthut ni bt và đc sc nht ca văn bn trên là nghthut tương phn. Hãy chra và phân tích tác dng ca nghthut tương phn đưc sdng trong đon văn trên.

1
4 tháng 4 2022

C1 : văn bản " Sống chết mặc bay "

tác giả : Phạm Duy Tốn

xuất xứ , hoàn cảnh ra đời :

- “Sống chết mặc bay” được sáng tác tháng 7 năm 1918

- Đây là tác phẩm được xem là thành công nhất của Phạm Duy Tốn.

C2:

Hình ảnh tương phản :

Chỉ ra:

Một bên là người dân cực khổ , vất vả chống chọi với cơn mưa bão .

Bên kia là quan lớn ngồi trong nhà cao an toàn , nhàn nhã chơi baì.

tác dụng : 

- Phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống của người dân và cuộc sống của quan lớn .

=> Thể hiện rõ giá trị hiện thực của xã hội phong kiến xưa mà tác giả muốn cho người đọc , người nghe biết.

I. ĐỌC- HIỂU: (4,0 điểm ) Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi: “Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những...
Đọc tiếp
I. ĐỌC- HIỂU: (4,0 điểm ) Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi: “Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai hoạ giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này ”. (Trích Ngữ văn 7- Tập I) Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Câu 2 (0,5 điểm): Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên? Câu 3 (0,5 điểm): Từ láy có mấy loại? Kể ra các loại đó? Câu 4 (0,75 điểm):Ý nghĩa của chi tiết “Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai hoạ giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này ”? Câu 5 (0,75 điểm): Nêu nội dung chính của đoạn văn ? Câu 6 (1,0 điểm): Từ nội dung đoạn văn trên, em hãy trình bày suy nghĩ của mình về tầm quan trọng của gia đình đối với mỗi người?
1
28 tháng 9 2024

Cc

Câu 1 (3 điểm): Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “...Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời: - Bẩm ... quan lớn... đê vỡ mất rồi ! Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng: - Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng...
Đọc tiếp
Câu 1 (3 điểm): Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “...Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời: - Bẩm ... quan lớn... đê vỡ mất rồi ! Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng: - Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày ! Có biết không?... Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à? - Dạ, bẩm... - Đuổi cổ nó ra !” 1. Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? 2. Dấu chấm lửng trong câu văn “Bẩm ... quan lớn... đê vỡ mất rồi !” có tác dụng gì? 3. Đoạn văn trên cho em hiểu gì về bản chất tên quan phủ? Câu 2 (2 điểm): Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về tình cảnh của người dân khi hộ đê trong đoạn trích trên. Câu 3 (5 điểm): Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn sống theo truyền thống đạo lý tốt đẹp: "Thương người như thể thương thân".
1
8 tháng 5 2022

đoạn văn trên trích trong tác phẩm sống chết mặc bay
tác giả phạm duy tốn

21 tháng 4 2017

Gợi ý chung:

Đoạn văn này được trích từ bài " Sống chết mặc bay". Đoạn văn này tác giả sử dụng phép liệt kê, so sánh và nhân hóa.

+) Liệt kê: trên đê, thời ở trong đình rất là nhàn nhã, đường bệ, nguy nga

==> Miêu tả cảnh trong đình

+) Nhân hóa: Gội gió tắm mưa

==> Từ nhân hóa " gội " thể hiện được hình ảnh vất vả của người dân trong hoàn cảnh khó khăn.

+) So sánh: Như đàn sâu lũ kiến

==> Hình ảnh của người dân như đàn kiến đang mang các thứ về tổ của mình nhanh chóng không để bị mất hoặc ướt. Với người dân thì mong giữ được tài sản, ngăn được lũ...

21 tháng 4 2017

cj Linh Phương ơi, cj giúp e đc k

@https://hoc24.vn/hoi-dap/question/246577.html.

Bài 1: Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi:“Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi:

“Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai hoạ giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này ”.

(Trích Ngữ văn 7- Tập I)

Câu 1: Những câu văn trên trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? Văn bản đó thuộc thể loại gì ? Câu 2: Hãy chỉ ra một từ láy có trong những câu văn trên. Xét về cấu tạo, từ láy đó thuộc kiểu từ láy nào ?

Câu 3: Tại sao người anh lại nói “tai họa giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này.” ?

Câu 4. Qua văn bản mà em vừa xác định, theo em, tác giả muốn nhắn gửi đến mọi người điều gì ?

Bài 2: . Đọc kỹ bài ca dao sau:

“Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

Núi cao biển rộng mênh mông

Cù lao chín chữ ghi lòng, con ơi!”

Câu 1: Bài ca dao trên thuộc chủ đề nào? Xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính được tác giả sử dụng trong bài ca dao là gì?

Câu 2: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng chủ yếu trong bài ca dao? Em hãy phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy. Tìm các từ láy trong bài ca dao và phân loại.

Câu 3: Em có biết bài ca dao nào khác cũng có nội dung tương tự như bài ca dao trên? Hãy chép lại bài ca dao đó.

Câu 4: Từ nội dung bài ca dao trên, kết hợp với hiểu biết xã hội, em hãy viết 1 đoạn văn ngắn ( 8- 10 câu )nêu cảm nhận của em về vai trò của gia đình đối với mỗi con người. Trong đoạn văn có sử dụng từ láy, từ ghép – chỉ rõ 1 từ láy và từ ghép.

1

1. Nội dung: nỗi đau đớn cua hai anh em Thành và Thủy trước khi chia tay.

2. 

Quan hệ từ: và, mà, như, của.

Đại từ: chúng tôi, tôi