K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2021

Tham Khảo:

https://vietjack.com/giai-toan-lop-7/bai-27-trang-119-sgk-toan-7-tap-1.jsp

10 tháng 12 2021

a: \(\widehat{BAC}=\widehat{DAC}\)

6 tháng 10 2020

Vì a // b nên hai tam giác CAB và CDE có:

Giải bài 37 trang 95 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

 
19 tháng 8 2019

Lẹ lên các bạn ơi

19 tháng 8 2019

trả lời 

là sao bn 

19 tháng 8 2019

trả lời  

đề thiếu bn ơi 

chúc bn mau giải được bài

19 tháng 8 2019

Cái bài này mình đã từng đăng để hỏi mấy bạn kia.

Nhưng đề câu này thiểu bạn ơi.

Phải có x=a/m ; y=b/m

À thôi, mk viết đầy đủ đề thử nhé !

Giả sử:x=a/m;y=b/m (a,b,m thuộc Z.m > 0) và x < y.

Hãy chứng minh (chứng tỏ) rằng nếu chọn z=a+b/2m thì ta có x < y < z.

Trong sách lớp 7 đề y như z đó  !

Mk ghi cách làm luôn nha !

Giả sử x=a/m,y=b/m (a,b,m thuộc Z,m > 0 )

Vì x < y nên ta suy ra a < b.

ta có: x=a/m, y=b/m <=> x=2a/am. y=2b/2m

mà a < b nên a+a < a+b <=> 2a < a+b

Do 2a < a+b thì x < y      ( 1 )

Ta lại có: a < b nên a+b < b+b <=> a+b < 2b

Mà a+b < 2b <=> x < z     ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra  x < y < z (ĐPCM)

21 tháng 9 2017

Bà vẽ hình kiểu gì vậy

21 tháng 9 2017

Hình 63

Ta có:

Giải bài 10 trang 111 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Và AB = MI; AC = IN; BC = MN

Nên ΔABC = ΔIMN

 Hình 64 :

ΔPQR có:

Giải bài 10 trang 111 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Và QH = RP, HR = PQ, QR ( cạnh chung ) 

Nên ΔHQR = ΔPRQ 

12 tháng 10 2018

1) Tính góc ∠E1

Ta có d’//d” (gt)

⇒ ∠C = ∠E1 ( So le trong)

⇒ ∠E1 = 600 vì ∠C = 600

2) Tính ∠G3

Ta có d’//d”

⇒ ∠G2 = ∠D (Đồng vị)

⇒ ∠G1 = 1100

3) Tính ∠G3

Vì ∠G2 + ∠G3 = 1800 (kề bù)

⇒ ∠G3 = 700

4) Tính ∠D4

∠D4 = ∠D (Đối đỉnh)

⇒  ∠D4 = 1100

5) Tính ∠A5

Ta có d//d”

⇒ ∠A5 = ∠ E1 (Đồng vị)

⇒ ∠A5 = 600

6) Tính ∠B6

Ta có d//d”

⇒ ∠B6 = ∠G3 (Đồng vị)

⇒ ∠B6 = 700

18 tháng 4 2019

Giải bài 32 trang 70 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Gọi M là giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài B và C của ∆ABC.

Kẻ MH ⊥ AB; MI ⊥ BC; MK ⊥ AC (như hình vẽ)

(H ∈ tia AB, I ∈ BC, K ∈ tia AC)

Theo định lí 1: Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.

Ta có: MH = MI (Vì M thuộc phân giác của góc B ngoài )

MI = MK ( Vì M thuộc phân giác của góc C ngoài )

Suy ra: MH = MK (cùng bằng MI)

Dựa vào định lí 2: Điểm nằm bên trong góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó.

⇒ M thuộc phân giác của góc BAC (đpcm).

18 tháng 3 2018

Đa thức P đâu ak