Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cứ 1 nguyên tử H có khối lượng 1,66.10-24g.
Số nguyên tử H có 1 g hidro bằng:
a) Lưu huỳnh.
KH:S
b) P=E=Z=16
Nặng hơn nguyên tử He (32>4)
a) Đáng lẽ nói những nguyên tử loại này, những nguyên tử loại kia thì trong hóa học nói là nguyên tố hóa học này, nguyên tố hóa học kia.
b) Những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân đều là nguyên tử cùng loại, thuộc cùng một nguyên tố hóa học.
a) Vì bên trái có tổng số nguyên tử H = tổng số nguyên tử H bên phải
nhưng bên tráicó tổng số nguyên tử O > tổng số nguyên tử O bên phải
Cách thăng bằng : Thêm vào bên phải 1 nguyên tử O
b) Cách giải thích : tương tự câu a)
c) Số nguyên tử ở cả 2 phía cân hình 3 bằng nhau
=====> Cách viết PTHH
2H2 + O2 ===> 2H2O
- Phương trình hóa học; chất phản ứng; sản phẩm; hệ số; nguyên tử; nguyên tố.
- Phương trình hóa học; nguyên tử; phân tử; tỉ lệ; hệ số chất.
Xét các công thức hóa học (dựa vào hóa trị đã cho)
- MgCl Theo quy tắc hóa trị ta có: II.1 ≠ 1.I ⇒ Công thức MgCl sai
Gọi công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có II.x= I.y ⇒ ⇒ x = 1, y = 2
⇒ Công thức đúng là MgCl2
- KO Theo quy tắc hóa trị ta có: I.1 ≠ II.1 ⇒ Công thức KO sai
Gọi công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có I.x= II.y ⇒ ⇒ x = 2, y = 1
⇒Công thức đúng là K2O
- CaCl2 Theo quy tắc hóa trị ta có: II.1 = I.2 ⇒ Công thức CaCl2 đúng
- NaCO3 Theo quy tắc hóa trị ta có: I.1 ≠ II.1 ⇒ Công thức Na2CO3 sai
Gọi công thức dạng chung là Nax(CO3)y
Theo quy tắc hóa trị ta có I.x = II.y ⇒ ⇒ x = 2, y = 1
⇒ công thức đúng là Na2CO3
Do nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử nitơ nên nguyên tử khối của X là : X = 2.14 = 28 (đvC)
Nguyên tử X có nguyên tử khối bằng 28. Vậy nguyên tử X là Silic.
Kí hiệu hóa học là Si.
Mới học như thế này mk nghĩ bạn nên làm nhiều mấy cái bài tính lượng 1 chất ấy, kiểu như tính số mol, khối lượng, số lít,... Làm nhiều sẽ nhớ hết thôi, mk cũng đâu có đi ngồi học thuộc mà vẫn nhớ như thường :)
Me too