Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THAM KHẢO
Số học sinh giỏi ở học kì I chiếm là :
114+1=115114+1=115 ( số học sinh )
2 học sinh chiếm số phần là :
215−115=115215-115=115 ( số học sinh )
Lớp 6A có số học sinh là :
2:115=302:115=30 ( học sinh )
Số học sinh giỏi ở học kì II là :
30×215=430×215=4 ( học sinh )
Đáp số : 3030 học sinh .
44 học sinh .
Bài giải
Vì số HSG bằng \(\dfrac{1}{14}\) số HS còn lại nên số HSG bằng: \(\dfrac{1}{15}\) số HS cả lớp
Số HSG tăng lên bằng số phần học sinh cả lớp là:
\(\dfrac{2}{15}-\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{15}\)(phần)
Lớp 6A có số HS là:
2 : \(\dfrac{1}{15}\) = 30 (HS)
Số HSG kì 2 là:
30 . \(\dfrac{2}{15}\) = 4 (HS)
Vậy............................
Học kì 2 số học sinh giỏi tăng thêm 5 bạn nhưng số học sinh cả lớp vẫn ko thay đổi
25% = 1/4
60% = 3/5
Học kì 2 số học sinh giỏi bằng 60% số học sinh còn lại hay bằng 3/8 số học sinh cả lớp
Số học sinh giỏi học kì I lớp 6A là :
5 : ( 3/8 - 1/4 ) = 40 ( học sinh )
Đáp số : 40 học sinh giỏi
5 bạn học sinh chiếm : 2/3 - 3/7 = 5 / 21 ( cả lớp )
=> Lớp 6A có : 5 : 5 / 21 = 21 ( học sinh )
=> Lớp 6A có : 21 x 3 / 7 + 5 = 14 ( học sinh )
Mình nghĩ câu " Sang học kì II, có ... học sinh còn lại " thì cái phần cuối phải là số học sinh cả lớp chứ không phải là số học sinh còn lại.
Bài giải
Học kì I,số học sinh giỏi lớp 6A bằng số học sinh còn lại số phần là :
(2 + 7) / 7 = 9/7 (số học sinh còn lại)
Học kì I,số học sinh giỏi chiếm số phần số học sinh cả lớp là :
2/(7 + 2) = 2/9 (số học sinh cả lớp)
Số học sinh giỏi lớp 6D trong học kì II là :
(2 + 3)/3 = 5/3 (số học sinh còn lại)
Học kì II,số học sinh giỏi chiếm số phần học sinh cả lớp là :
2/(3 + 2) = 2/5 (số học sinh cả lớp)
8 học sinh chiếm số phần học sinh cả lớp là :
2/5 - 2/9 = 8/45 (số học sinh cả lớp)
Số học sinh của lớp 6A là :
8 : 8/45 = 45 (học sinh)
Số học sinh giỏi lớp 6A học kì I là :
45.2/9 = 10 (học sinh)
Đáp số : 10 học sinh giỏi
Trả lời : ( Tự làm ) :
Giải
Phân số chỉ số học sinh cả lớp là : \(\frac{2}{3}-\frac{2}{7}=\frac{8}{21}\)
Vậy số học sinh của cả lp là : \(8:\frac{8}{21}=21\)( học sinh )
\(\Rightarrow\)Số học sinh giỏi kì 1 của lp 6A là : \(21.\frac{2}{7}=14\)( học sinh )
#Thiên_Hy đã trở lại và ăn hại hơn xưa , nên ủng hộ Hy nha .
coi số học sinh còn lại trong học kì I là 1 . số học sinh 6A có bằng :
\(\frac{2}{7}+1=\frac{9}{7}\)( số hs còn lại )
trong học kì I số HSG bằng :
\(\frac{2}{7}\div\frac{9}{7}=\frac{2}{9}\)( số hs cả lớp )
coi số học sinh còn lại trong học kì II là 1 . số học sinh 6A có bằng :
\(\frac{2}{3}+1=\frac{5}{3}\)( số hs còn lại )
trong học kì II số HSG bằng :
\(\frac{2}{3}\div\frac{5}{3}=\frac{2}{5}\)( số hs cả lớp )
8 hs bằng :
\(\frac{2}{5}-\frac{2}{9}=\frac{8}{45}\)( số hs cả lớp )
số hs lớp 6A có là :
\(8\div\frac{8}{45}=45\)( hs )
số HSG lớp 6A trong học kì I là :
\(45\times\frac{2}{9}=10\)(hs)
đáp số : 10 hs
Gọi số hs của lớp là x.
Ban đầu số hsg là 1/6 số hs còn lại của lớp. Tức là số hs của lớp dc chia làm 7 phần thì số hsg chiếm 1 phần Hay số hsg trước= x/7.
Sau đó số hsg = 1/5 số hs còn lại ->số hsg sau= x/6
Mà số hsg trước + 1 = số hsg sau
-> x/7 + 1 = x/6 -> x= 42.
-> Số hsg = 42/6 = 7
bạn giải rõ hơn đc ko