Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án :
1- C
2-A
3-B
4-D
5-
6-D
7-A
8-B
9-
10-D
11-
12-B
13-B
14-C
15-
16-D
17-
18-D
19-D
20-D
Câu 1:Trong các pt sau đây, pt nào là pt bậc nhất một ẩn
A.x-1=x+2 B.(x-1)(x+2)=0 C.ax+b=0 D.2x+1=3x+5
Câu2: x=-2 là nghiệm của pt nào ?
A.3x-1=x-5 B.2x-1=x+3 C.x-3=x-2 D.3x+5=-x-2
Câu 3: x-4 là nghiệm của pt
A.3x-1=x-5 B.2x-1=x+3 C.x-3=x-2 D.3x+5=-x-2
Câu 4: Pt x+9=9+x có nghiệm là
A.S=R B.S=9 C.S rỗng D. S thuộc R
Câu 5: cho 2pt: x(x-1)=0(1) và 3x-3=0 (2)
A.(1) tương đương (2) B.(1) là hệ quả của pt (2)
C.(2) là hệ quả của pt (1) D. Cả 3 sai
Câu 6: Pt x2x2=-4 có nghiệm là
A. Một nghiệm x=2 B. Có hai nghiệm x=-2;x=2
C.Mộe nghiệm x=-2 D. Vô nghiệm
Câu 7: Chọn kết quả đúng
A. x2=3xx2=3x <=> x(x-3) =0 B.(x−1)2−25(x−1)2−25= 0 <=> x=6
C. x2x2 =9 <=> x=3 D.x2x2 =36<=> x=-6
Câu 8: Cho biết 2x-4=0. Tính 3x-4=
A. 0 B. 2 C. 17 D. 11
Câu 9: Pt (2x-3)(3x-2)=6x(x-50)+44 có tập nghiệm
A. S={2}{2} B. S={2;−3}{2;−3} C. S={2;13}{2;13} D. S={2;0;3}{2;0;3}
Câu 10: Pt 3x-5x+5=-8 có nghiệm là
A. x=-2323 B. x=2323 C. x=4 D. Kết quả khác
Câu 11: Giá trị của b để pt 3x+6=0 có nghiệm là x=-2
A.4 B. 5 C. 6 D. Kết quả khác
Câu 12: Pt 2x+k=x-1 nhận x=2 là nghiệm khi
A. k=3 B. k=-3 C. k=0 D.k=1
Câu 13: Pt m(x-1)=5-(m-1)x vô nghiệm nếu
A. m=1414 B. m=1212 C.m=3434 D. m=1
Câu 14: Pt x2x2 -4x+3=0 có nghiệm là
A. {1;2}{1;2} B. {2;3}{2;3} C. {1;3}{1;3} D. {2;4}{2;4}
Câu 15: Pt x2x2 -4x+4=9(x−2)2(x−2)2 có nghiệm là
A. {2}{2} B. {−2;2}{−2;2} C. {−2}{−2} D. Kết quả khác
Câu 16: Pt 1x+2+3=3−xx−21x+2+3=3−xx−2 có nghiệm
A.1 B. 2 C. 3 D. Vô nghiệm
Câu 17: Pt x+2x−2−2x(x−2)=1xx+2x−2−2x(x−2)=1x có nghiệm là
A. {−1}{−1} B. {−1;3}{−1;3} C. {−1;4}{−1;4} D. S=R
Câu 18: Pt x2(x−3)+x2(x+1)=2x(x+1)(x+3)x2(x−3)+x2(x+1)=2x(x+1)(x+3) có nghiệm là
A. -1 B. 1 C. 2 D. Kết quả khác
Câu 19: Pt x2+2xx2+1−2x=0x2+2xx2+1−2x=0 có nghiệm là
A. -2 B.3 C. -2 và 3 D. kết quả khác
Câu 20: ĐKXĐ của Pt 3x+2x+2+2x−11x2−4−32−x3x+2x+2+2x−11x2−4−32−x là
A. x−23−23; x≠112≠112 B. x≠≠2 C. x>0 D. x≠≠ 2 và x≠≠ -2
a: \(\Leftrightarrow4\left(x^2+60+17x\right)\left(x^2+60+16x\right)=3x^2\)
\(\Leftrightarrow4\cdot\left[\left(x^2+60\right)^2+33x\left(x^2+60\right)+272x^2\right]=3x^2\)
=>4(x^2+60)^2+132x(x^2+60)+1085x^2=0
=>4(x^2+60)^2+62x(x^2+60)+70x(x^2+60)+1085x^2=0
=>2(x^2+60)(2x^2+120+31x)+35x(2x^2+120+31x)=0
=>(2x^2+120+35x)(2x^2+31x+120)=0
=>\(x\in\left\{\dfrac{-35\pm\sqrt{265}}{4};-\dfrac{15}{2};-8\right\}\)
b: Đặt x^2-3x=a
Phương trình sẽ là \(\dfrac{1}{a+3}+\dfrac{2}{a+4}=\dfrac{6}{a+5}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a+4+2a+6}{\left(a+3\right)\left(a+4\right)}=\dfrac{6}{a+5}\)
=>(3a+10)(a+5)=6(a^2+7a+12)
=>6a^2+42a+72=3a^2+15a+10a+50
=>3a^2+17a+22=0
=>x=-2 hoặc x=-11/3
Gợi ý:
a) Đặt \(x^2+3x+1=a\)
b) \(\left(x^2+8x+7\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)+15\)
\(=\left(x^2+8x+7\right)\left(x^2+8x+15\right)+15\)
Đặt \(x^2+8x+11=a\)
c) \(\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)-24=\left(x^2+7x+10\right)\left(x^2+7x+12\right)-24\)
Đặt \(x^2+7x+11=a\)
d) \(\left(4x+1\right)\left(12x-1\right)\left(3x+2\right)\left(x+1\right)-4=\left(12x^2+11x+2\right)\left(12x^2+11x-1\right)-4\)
Đặt \(12x^2+11x-1=a\)
Câu hỏi của Nguyễn Tấn Phát - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo câu e nhé!
Bài 1. Rút gọn:
\(a, x\left(1-x\right)+6\left(x+3\right)\left(x+3\right)\)
\(=x-x^2+6\left(x^2+6x+9\right)\)
\(=x-x^2+6x^2+36x+54\)
\(=5x^2+37x+54\)
\(b, \left(2-3x\right)\left(2+3x\right)-\left(x+5\right)\left(x-5\right)\)
\(=\left(4-9x^2\right)-\left(x^2-25\right)\)
\(=-10x^2+29\)
\(c, \left(3x+1\right)\left(x+5\right)-\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)
\(=3x^2+15x+x+5-x^2+1\)
\(=2x^2+16x+6\)
\(d,\left(2-3x\right)\left(2x+3\right)+6\left(x-1\right)^2\)
\(=\left(4x+6-6x^2-9x\right)+6\left(x^2-2x+1\right)\)
\(=4x+6-6x^2-9x+6x^2-12x+6\)
\(=-17x+12\)
\(e, x\left(5-x\right)-\left(2x+2\right)\left(3x+2\right)-\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)
\(=5x-x^2-\left(6x^2+4x+6x+4\right)-\left(x^2-4\right)\)
\(=5x-x^2-6x^2-4x-6x-4-x^2+4\)
\(=-8x^2-5x\)
Bài 2:
a: VT\(=x^3-xy+x^2y^2-y^3-x^3+y^3-x^2y^2\)
=-xy
b: \(VT=x^2+6xy+9y^2-x^2+9y^2-6xy=18y^2=VP\)
a) \(\frac{1}{x+2}+\frac{2}{x+3}=\frac{6}{x+4}\)
ĐKXĐ \(x\ne-2,-3,-4\)
=> \(\frac{1}{x+2}+\frac{2}{x+3}-\frac{6}{x+4}=0\)
=> \(\frac{3x+7}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}-\frac{6}{x+4}=0\)
=> \(\frac{\left(3x+7\right)\left(x+4\right)-6\left(x+2\right)\left(x+3\right)}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)}=0\)
=> (3x + 7)(x + 4) - 6(x2 + 5x + 6) = 0
=> 3x2 + 19x + 28 - 6x2 - 30x - 36 = 0
=> -3x2 - 11x - 8 = 0
=> -3x2 - 3x - 8x - 8 = 0
=> -3x(x + 1) - 8(x + 1) = 0
=> (x + 1)(-3x - 8) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-\frac{8}{3}\end{cases}}\)
Vậy ...
b) Thiếu dữ liệu cuả đề
c) \(\frac{6x+22}{x+2}-\frac{2x+7}{x+3}=\frac{x+4}{x^2+5x+6}\)
ĐKXĐ \(x\ne-2;-3\)
=> \(\frac{\left(6x+22\right)\left(x+3\right)-\left(x+2\right)\left(2x+7\right)}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}=\frac{x+4}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}\)
=> \(6x^2+40x+66-x\left(2x+7\right)-2\left(2x+7\right)=x+4\)
=> \(6x^2+40x+66-2x^2-7x-4x-14=x+4\)
=> 4x2 + 29x + 52 = x + 4
=> 4x2 + 29x + 52 - x - 4 = 0
=> 4x2 + 28x + 48 = 0
=> 4(x2 + 7x + 12) = 0
=> x2 + 7x +12 = 0
=> x2 + 3x + 4x + 12 = 0
=> x(x + 3) + 4(x + 3) = 0
=> (x + 3)(x + 4) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=-4\end{cases}}\)
Mà \(x\ne-2,-3\)nên x = -3 loại
Vậy x = -4
1.
a, \(\left(x+3\right)\left(x-3\right)-\left(x-3\right)^2\)
\(=\left(x-3\right)\left(x+3-x+3\right)\)
\(=9\left(x-3\right)=9x-27\)
b, \(\left(2x+1\right)^2+2\left(2x+1\right)\left(x-1\right)+\left(x-1\right)^2\)
\(=\left(2x+1+x-1\right)^2=9x^2\)
c, \(x\left(x-3\right)\left(x+3\right)-\left(x^2+1\right)\left(x^2-1\right)\)
\(=x\left(x^2-9\right)-\left(x^4-1\right)\)
\(=x^3-9x-x^4+1=-x^4+x^3-9x+1\)
Hướng dẫn:
a) Đặt : \(x^2-2x+1=t\)Ta có:
\(\frac{1}{t+1}+\frac{2}{t+2}=\frac{6}{t+3}\)
b) Đặt : \(x^2+2x+1=t\)
Ta có pt: \(\frac{t}{t+1}+\frac{t+1}{t+2}=\frac{7}{6}\)
c)ĐK: x khác 0
Đặt: \(x+\frac{1}{x}=t\)
KHi đó: \(x^2+\frac{1}{x^2}=t^2-2\)
Ta có pt: \(t^2-2-\frac{9}{2}t+7=0\)
a) Đặt \(x^2-2x+3=v\)
Phương trình trở thành \(\frac{1}{v-1}+\frac{2}{v}=\frac{6}{v+1}\)
\(\Rightarrow\frac{v\left(v+1\right)+2\left(v+1\right)\left(v-1\right)}{v\left(v+1\right)\left(v-1\right)}=\frac{6v\left(v-1\right)}{v\left(v+1\right)\left(v-1\right)}\)
\(\Rightarrow v\left(v+1\right)+2\left(v+1\right)\left(v-1\right)=6v\left(v-1\right)\)
\(\Rightarrow v^2+v+2v^2-2=6v^2-6v\)
\(\Rightarrow3v^2-7v+2=0\)
Ta có \(\Delta=7^2-4.3.2=25,\sqrt{\Delta}=5\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}v=\frac{7+5}{6}=2\\v=\frac{7-5}{6}=\frac{1}{3}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-2x+3=2\\x^2-2x+3=\frac{1}{3}\end{cases}}\)
+) \(x^2-2x+1=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\Leftrightarrow x=1\)
+)\(x^2-2x+3=\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x^2-2x+\frac{8}{3}=0\)
Ta có \(\Delta=2^2-4.\frac{8}{3}=\frac{-20}{3}< 0\)
Vậy phương trình có 1 nghiệm là x = 1
Đáp án: C