K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tiết 22 - Bài 19:
TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Từ giữa thế kỉ I đến
giữa thế kỉ VI)

1/ Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế
kỉ I đến thế kỉ VI.

- Đầu thế kỉ ......................, nhà Ngô tách Châu Giao thành và .................................
- Đưa người Hán sang làm ................................
- Thu nhiều thứ ......................., nặng nhất là thuế muối và thuế sắt, ......................... và ........................ nặng nề.
- Tiếp tục đưa ......................... lẫn với dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục tập quán của họ.

2/ Tình hình kinh tế của nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI có gì thay đổi?
- Nghề ...................... vẫn phát triển.
- Biết ...................... phòng lụt, biết trồng lúa ....................... một năm.
- Nghề ......................, nghề ..................., ... cũng được phát triển.
- Các ...................... nông nghiệp và thủ công không bị sung làm đồ cống nạp mà được trao đổi ở các chợ làng. Chính quyền đô hộ giữ ........................ ngoại thương.

Câu hỏi:
1. Vì sao chính quyền đô hộ kiểm soát gắt gao, đánh thuế nặng vào sắt?

0
29 tháng 4 2021

Từ sau trưng vương đến lý nam đế đúng k ạ

29 tháng 4 2021

 

Vì muối và sắt được người dân dùng nhiều 

1 tháng 5 2017

- Nhà Ngô chia Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu (miền đất Âu Lạc cũ).
- Loại trừ người Việt khỏi bộ máy chính quyền, người Hán làm Huyện lệnh, trực tiếp cai quản cấp huyện.
- Tăng cường chính sách bóc lột tàn bạo bằng các loại thuế, lao dịch, đặc biệt là chế độ nộp cống rất nặng nề.
- Đưa nhiều người Hán sang ở, bắt dân ta phải theo pháp luật, phong tục tập quán của người Hán, học tiếng Hán.
- Kinh tế bị kìm hãm, bọn đô hộ độc quyền về sắt, ngoại thương.

1 tháng 5 2017

cảm ơn ạ

26 tháng 1 2017

Trong các thế kỉ I — VI, chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta :- Nhà Ngô chia Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu (miền đất Âu Lạc cũ).- Loại trừ người Việt khỏi bộ máy chính quyền, người Hán làm Huyện lệnh, trực tiếp cai quản cấp huyện.- Tăng cường chính sách bóc lột tàn bạo bằng các loại thuế, lao dịch, đặc biệt là chế độ nộp cống rất nặng nề.- Đưa nhiều người Hán sang ở, bắt dân ta phải theo pháp luật, phong tục tập quán của người Hán, học tiếng Hán.- Kinh tế bị kìm hãm, bọn đô hộ độc quyền về sắt, ngoại thương.

17 tháng 4 2016

Trong các thế kỉ I — VI, chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta :- Nhà Ngô chia Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu (miền đất Âu Lạc cũ).- Loại trừ người Việt khỏi bộ máy chính quyền, người Hán làm Huyện lệnh, trực tiếp cai quản cấp huyện.- Tăng cường chính sách bóc lột tàn bạo bằng các loại thuế, lao dịch, đặc biệt là chế độ nộp cống rất nặng nề.- Đưa nhiều người Hán sang ở, bắt dân ta phải theo pháp luật, phong tục tập quán của người Hán, học tiếng Hán.- Kinh tế bị kìm hãm, bọn đô hộ độc quyền về sắt, ngoại thương.

17 tháng 3 2020

Câu 1. Những chuyển biến cơ bản của xã hội nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI

Những biến chuyển về xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỉ I - VI

THỜI VĂN LANG – ÂU LẠC

THỜI KÌ BỊ ĐÔ HỘ

Vua

Quan lại đô hộ

Quý tộc

Hào trưởng Việt - Địa chủ Hán

Nông dân công xã - Nông dân lệ thuộc

Nông dân công xã

Nô tì

Nô tì

Chính quyền đô hộ mở một số trường học dạy chữ Hán tại các quận. Cùng với việc dạy học, Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán cũng được du nhập vào nước ta.

Nhân dân ta ở trong các làng xã vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sinh hoạt theo nếp sống riêng với những phong tục cổ truyền như xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh giầy, bánh chưng...

Trải qua nhiều thế kỉ tiếp xúc và giao dịch, nhân dân ta đã học được chữ Hán nhưng vận dụng theo cách đọc của mình.

17 tháng 3 2020

Câu 2.

- Giống nhau:

+ Đều thi hành các chính sách bóc lột nặng nề bằng tô, thuế, lao dịch và nộp cống (sản vật quý, sản phẩm thủ công, thợ khéo tay).

+ Thực hiện chính sách cai trị thâm độc: chia để trị, biến nước ta thành quận huyện của Trung Quốc, đồng hoá dân tộc (tiếp tục đưa người Hán sang sinh sống lâu dài cùng người Việt).

- Khác nhau:

Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, các chính quyền đô hộ đã đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh, trực tiếp cai quản các huyện vì sợ nhân dân ta tiếp tục nổi dậy, đồng thời muốn bóc lột và đàn áp nhân dân ta tàn bạo hơn, cai quản chặt chẽ hơn.

12 tháng 2 2019

Câu 1

*Văn Lang

Ôn tập lịch sử lớp 6

*ÂU Lạc

Ôn tập lịch sử lớp 6

Câu 2

a. Chính trị:
- Vào thế kỉ I Giao Châu gồm 9 quận (6 quận của Nam Việt cũ và 3 quận của Âu Lạc.)
- Đầu thế kỷ III nhà ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu (Trung Quốc) và Giao Châu (Âu lạc cũ)
- Nhà Hán trực tiếp nắm tới cấp huyện, hương xã do người Việt quản lý.
=> Thắt chặt bộ máy cai trị.
b. Kinh tế
- Nhân dân ta phải đóng nhiều thứ thuế, nhất là thuế muối và sắt.
- Cống nạp sản vật quí, sản phẩm thủ công,...
c. Văn hóa
- Đưa người Hán sang Giao Châu sinh sống.
- Bắt nhân dân ta học chữ Hán và sống theo phong tục của người Hán.
⇒⇒ Chúng đồng hóa nhân dân ta bằng nhiều cách.

Câu 3:

a) Nguyên nhân

- Chính sách đô hộ, đồng hóa rất tàn bạo của triều đại nhà Ngô.

b) Diễn biến

- Năm 248 cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền ( Hậu Lộc - Thanh Hóa ).

- Nghĩa quân đánh phá các thành ấp của nhà Ngô ở quận Cửu Chân, từ đó đánh ra khắp Giao Châu.

- Nhà Ngô cử Lục Dận đem 6000 quân sang Giao Châu, Lục Dận vừa đánh vừa mua chuột.

c) Kết quả

- Cuộc khởi nghĩa bị dần ác

- Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng (Phú Điền Hậu Lộc - Thanh Hóa ).

d)Ý nghĩa

- Khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí quyết dành lại độc lập của dân tộc ta.

12 tháng 2 2019

Câu 1

Nhà nc Văn Lang

Vẽ sÆ¡ Äá» tá» chức Nhà  nÆ°á»c VÄn Lang,Nhà  nÆ°á»c VÄn Lang,Lá»ch sá»­ Lá»p 6,bà i tập Lá»ch sá»­ Lá»p 6,giải bà i tập Lá»ch sá»­ Lá»p 6,Lá»ch sá»­,Lá»p 6

Nhà nước Âu Lạc

Kết quả hình ảnh cho sÆ¡ ÄoÌ thÆ¡Ìi an dÆ°Æ¡ng vÆ°Æ¡ng

Câu 2

Trong các thế kỉ I — VI, chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta :
- Nhà Ngô chia Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu (miền đất Âu Lạc cũ).
- Loại trừ người Việt khỏi bộ máy chính quyền, người Hán làm Huyện lệnh, trực tiếp cai quản cấp huyện.
- Tăng cường chính sách bóc lột tàn bạo bằng các loại thuế, lao dịch, đặc biệt là chế độ nộp cống rất nặng nề.
- Đưa nhiều người Hán sang ở, bắt dân ta phải theo pháp luật, phong tục tập quán của người Hán, học tiếng Hán.
- Kinh tế bị kìm hãm, bọn đô hộ độc quyền về sắt, ngoại thương.

Câu 3

Nguyên nhân:

- Chính sách đô hộ, đồng hóa rất tàn bạo của triều địa nhà Ngô

Diễn biến:

- Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ.

- Từ căn cứ Phú Điền, nghĩa quân nhanh chóng đánh chiếm các thành của bọn đỏ hộ ở quận Cửu Chân rồi từ đó đánh rộng ra khắp Giao Châu. Sử nhà Ngô chép : "Năm 248, toàn thể Giao Châu đều chấn động". Nhà Ngô cử Lục Dận đem 6000 quân sang đàn áp. Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng (Phú Điền - Hậu Lộc - Thanh Hoá).

Kết quả:

- Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp. - Bà Triệu hy sinh trên núi Tùng.

Ý nghĩa:

- Khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí quyết dành lại độc lập của dân tộc.

8 tháng 5 2017

Trong các thế kỉ I — VI, chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta :
- Nhà Ngô chia Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu (miền đất Âu Lạc cũ).
- Loại trừ người Việt khỏi bộ máy chính quyền, người Hán làm Huyện lệnh, trực tiếp cai quản cấp huyện.
- Tăng cường chính sách bóc lột tàn bạo bằng các loại thuế, lao dịch, đặc biệt là chế độ nộp cống rất nặng nề.
- Đưa nhiều người Hán sang ở, bắt dân ta phải theo pháp luật, phong tục tập quán của người Hán, học tiếng Hán.
- Kinh tế bị kìm hãm, bọn đô hộ độc quyền về sắt, ngoại thương.


16 tháng 1 2018

ải cả chưởng

oaoa

3 tháng 2 2018

a . Nông nghiệp

- Biết dùng trâu bò kéo cày . Biết trồng hai vụ lúa một năm .

- Biết đắp đê phòng chống lũ lụt , làm thủy lợi .

- Trồng đủ các loại cây với kỉ thuật cao như " dùng côn trùng diệt côn trùng " .

b . Thủ nông nghiệp

- Mặc dù chính quyền đô hộ Hán vẫn nắm độc quyền về sắt nhưng nghề rèn sắt vẫn phát triển . Trong các di chỉ , người ta đã tìm thấy rìu , cuốc , đào , kiếm , đáo , đinh ,.. bằng sắt .

- Biết tráng men và vẽ hoa văn trên đồ gốm , nghề dệt các loại vải bằng tơ , gai , bông , tre , tơ chuối tạo nên sản phẩm đa dạng phong phú .

c . Thương nghiệp

- Xuất hiện các chợ Long Biên , Luy Lâu ,... có người Trong Quốc , Ấn Độ đến buôn bán .

- Mặc dù vậy , chính quyền đô hộ vẫ nắm độc quyền về ngoại thương .

27 tháng 3 2021

Trong các thế kỉ I — VI, chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta :
- Nhà Ngô chia Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu (miền đất Âu Lạc cũ).
- Loại trừ người Việt khỏi bộ máy chính quyền, người Hán làm Huyện lệnh, trực tiếp cai quản cấp huyện.
- Tăng cường chính sách bóc lột tàn bạo bằng các loại thuế, lao dịch, đặc biệt là chế độ nộp cống rất nặng nề.
- Đưa nhiều người Hán sang ở, bắt dân ta phải theo pháp luật, phong tục tập quán của người Hán, học tiếng Hán.
- Kinh tế bị kìm hãm, bọn đô hộ độc quyền về sắt, ngoại thương.

27 tháng 3 2021

nguồn: https://cungthi.online/...che-do-cai-tri-cua-cac-trieu-dai-phuong-bac-doi-voi-nuoc-ta-c...