Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng số proton trong MX2 là 58 hạt → ZM + 2.ZX = 58
Trong hạt nhân M có số notron nhiều hơn số hạt proton là 4 hạt → -ZM + NM = 4
Trong hạt nhân X, số notron bằng số proton → ZX = NX
MA =ZM + NM + 2.ZX + 2.NX = (ZM + 2.ZX ) + NM + 2NX
= 58 + NM + 58 - ZM = 116 + NM - ZM
M chiếm 46,67% về khối lượng
=> M là Fe
tham khảo:https://khoahoc.vietjack.com/question/34546/hop-chat-a-co-cong-thuc-mx2-trong-do-m-chiem-46-67-ve-khoi-luong
$\dfrac{M}{Xy} = \dfrac{46,67}{53,33} \Rightarrow \dfrac{n + p}{y(n' + p')} = \dfrac{46,67}{53,33} = \dfrac{7}{8}$
Thay $n - p = 4$ và $n' = p'$ vào, ta có :
$\dfrac{2p+ 4}{2xp'} = \dfrac{7}{8} \Rightarrow 4(2p + 4) = 7xp'$
Tổng số proton trong MAx là 58 nên: p + xp’ = 58. Từ đây tìm được: p = 26 và xp’ = 32.
Do A là phi kim ở chu kì 3 nên 15 ≤ p’ ≤ 17. Vậy x = 2 và p’ = 16 thỏa mãn.
Vậy M là Fe và A là S; công thức của MAx là FeS2.
hnamyuh CTV, bn ơi cho mk hỏi là tại sao ta lại có tỉ số: \(\dfrac{M}{X_y}=\dfrac{46,67}{53,33}\) ??? Cám ơn bn trước!!!
Gọi n, p là số notron và proton của M
n1, p1 là số notron và proton của R
Vì R chiếm 6,667% về khối lượng trong Z nên ta có :
\(\dfrac{b.\left(n_1+p_1\right)}{a\left(n+p\right)+b\left(n_1+p_1\right)}\)=6,667%
<=> 93,333b(n1+p1) - 6,667a(n+p) = 0 (1)
Tổng số proton trong phân tử Z là 84 :
=> ap + bp1 = 84(2)
Theo bài, ta có :
n = p + 4 (3)
n1 = p1 (4)
a + b =4 (5)
Từ (1)(3)(4) ta có PT: 186,666bp1 - 6,667a(2p+4) = 0 (6)
Vì a, b là các số nguyên dương và a + b =4
Nên ta có 3TH:
TH1: a=1 và b=3
TH2: a=b=2
TH3: a=3 và b=1
Thay a và b trong từng trường hợp trên vào PT (6) và PT(2) ta được hệ PT ẩn số p và p1( ĐK : p và p1 cũng là số nguyên dương)
=> Giải hệ chỉ có trường hợp (3) là thỏa mẵn với p= 26 và p1 = 6
p=26 => M = Fe
p1= 6 => R = C
Vậy công thức của Z là Fe3C
bạn ơi chỗ" ...M là kim loại , là phi kim có 3 lớp e..." hình như bạn nhầm ở đâu rồi nhé!!
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(2P_M+N_M\right)=46,67\%.\left(2P_M+N_M+4P_X+2N_X\right)\\P_M+4=N_M\\P_X=N_X\\2P_X+P_M=58\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1,0666P_M+0,5333N_M-1,8668P_X-0,9334N_X=0\\P_M+4=N_M\\P_X=N_X\\2P_X+P_M=58\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_M=26,69\\N_M=30,69\\P_X=15,65\\N_X=15,65\end{matrix}\right.\)
Số không đẹp lắm nhưng chắc cũng kết luận được CTPT có thể tìm được là CoS2
Tổng số proton trong hc A là 58:
=> p + 2p' = 58 (1)
Trong hạt nhân M, dữ kiện đề bài cho: n - p = 4 <=> n= 4+p (2)
Trong hạt nhân X, dữ kiện đề bài cho: n' = p'
\(M_{hcA}=p+n+2p'+2n'=p+4+p+2p'+2p'=\left(2p'+p\right)+\left(2p'+p\right)+4\\ =58+58+4=120\)
Vì % khối lượng của M trong hc A là 46,67%. Nên ta có:
\(\%m_{\dfrac{M}{hcA}}=46,67\%\\ \Leftrightarrow p+n=\dfrac{7}{15}.120=56\left(3\right)\\ Thế\left(2\right)vào\left(3\right)\Leftrightarrow2p+4=56\\ \Leftrightarrow p=26\Rightarrow n=30\\ \Rightarrow p'=n'=\dfrac{120-2.56}{2}=16\)
Vậy: p=26; n=30 ; p'=16; n'=16
Em xem có gì không hiểu thì hỏi lại nha!
Tham khảo
` A_M = F e `
`A _X = S `
b) Công thức của MX2 là:` FeS_2`
Giải thích các bước giải:
a)
Trong phân tử MX2 có
`(N+P)/(N+P+2(N’+P’)`.`100%=46,67% (1)`
Trong hạt nhân M số notron hơn số proton 4 hạt:
`⇒P=N-4 (2)`
Trong hạt nhân `X` có `N’=P’ ` (3) `
+) Trong phân tử MX2 có tổng số proton bằng 58:
`⇒P−1+2P’=58 (4)`
Giải `(1),(2),(3),(4),` ta được:
`P=26`
`N=30`
`P’=N’=16`