Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
2X + nH2SO4 -> X2(SO4)n + nH2
=> nX2(SO4)n = \(\frac{1}{2}n_X\)
=> \(\frac{34,2}{2X+96n}=\frac{1}{2}\cdot\frac{5,4}{X}\)
=> 5,4X + 259,2 n = 34,2X
=> 28,8X = 259,2n
=> X = 9n
=> n = 3
X = 27
X là Al
b) 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
=> nAl = 0,2 (mol)
=> nH2 = nH2SO4 = \(\frac{3}{2}n_{Al}\)= 0,3 (mol)
VH2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (lít)
Bài 1 :
nH2SO4 = 3*1023/6*1023 = 0.5 mol
Gọi: kim loại : A ( hóa trị n )
2A + nH2SO4 --> A2(SO4)n + nH2
1/n___0.5_________0.5/n______0.5
M = 12/1/n = 12n
BL :
n = 2 => M = 24 (Mg)
VH2 = 0.5*22.4 = 11.2 (l)
mMgSO4 = 0.5*120=60 g
Bài 2 :
Gọi: kim loại là B ( hóa trị n )
2B + 2nH2SO4 --> B2(SO4)n + nH2
2B________________2B+96n
5.4_________________34.2
<=> 34.2*2B = 5.4 ( 2B + 96n)
<=> 68.4B = 10.8B + 518.4n
<=> 57.6B = 518.4n
<=> B = 9n
BL :
n= 3 => B = 27 (Al)
VH2 = 0.3*22.4 = 6.72 (l)
nH2SO4 = 0.3 mol
Số phân tử H2SO4 là :
0.3*6*1023 = 1.8*1023 (phân tử)
Bài 1:
a) PTHH: Zn + H2SO4 ------> ZnSO4 + H2
b) nZn = \(\frac{m}{M}=\frac{32.5}{65}\) = 0,5 (mol)
Theo pt: nZn = nH2 = 0,5 (mol)
-> VH2 = n .22,4 = 0,5 . 22,4 = 11,2 (l)
c) Theo pt: nH2SO4 = nZn = 0,5 (mol)
-> mH2SO4 = n.M = 0,5 . 98 = 49 (g)
d) Câu này mình không biết làm, tại chưa học ^^
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
ta có:\(\dfrac{A}{16,25}=\dfrac{1}{0,25}\)=> A=65 ( A là Zn )
b) tự tính nha
nH2 = 0,3 mol
2A + nH2SO4 → A2(SO4)n + nH2
0,6/n ← 0,3 mol
mA = 2,8 gam, nA = 0,6/n
→ MA = 2,8.n/0,6 = 14n/3, xét các giá trị n = 1, 2, 3 để suy ra MA
Với đề bài này thì không ra được đáp án nhé.
\(M:Cu\)
\(A:CuO\)
\(B:CuSO_4\)
\(C:CuSO_4\)
\(D:CuSO_4\)
\(E:CuSO_4\cdot5H_2O\)
PTHH : \(2Cu+O_2-t^o->2CuO\)
\(CuO+H_2SO_4-->CuSO_4+H_2O\)
PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) (1)
\(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\) (2)
Ta có: \(n_{H_2}=\frac{14,56}{22,4}=0,65\left(mol\right)\)
Đặt số mol của \(Al\) là \(a\) \(\Rightarrow n_R=\frac{2}{3}a\)
Theo PTHH(1): \(n_{Al}:n_{H_2\left(1\right)}=2:3\) \(\Rightarrow n_{H_2\left(1\right)}=\frac{3}{2}a\left(mol\right)\)
Theo PTHH(2): \(n_R=n_{H_2\left(2\right)}=\frac{2}{3}a\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\frac{3}{2}a+\frac{2}{3}a=0,65\) \(\Rightarrow a=0,3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\\n_R=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,3\cdot27=8,1\left(g\right)\\m_R=12,9-8,1=4,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow M_R=\frac{4,8}{0,2}=24\) \(\Rightarrow R\) là \(Mg\)
Gọi tên kim loại là R
\(RO+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2O\)
1_____1__________1___________
Giả sử có 1 mol H2SO4
\(m_{dd_{H2SO4}}=\frac{1.98}{20\%}=490\left(g\right)\)
\(C\%_{RSO4}=28,07\%\)
\(\Leftrightarrow\frac{1R+96}{490+R+16}=28,07\)
\(\Leftrightarrow R=64\)
Vậy oxit là CuO
Công thức oxit kim loại X là XO. Giả sử lấy 1 mol XO
XO + H2SO4 → XSO4 + H2O
1 mol → 1 mol → 1 mol
mH2SO4 = 98 gam => mdd H2SO4 = 98.100\20=49gam
=> mdd sau phản ứng = mdd trước phản ứng = mdd H2SO4 + mXO = 49 + X + 16 gam
=>C%ddXSO4=(X+96).100%\49+X+16=28,07%=>X=-108(vô lí)
Gọi hóa trị của kim loại R là x
2R + xH2SO4 => R2(SO4)x + xH2
n khí = nH2 = V/22.4 = 5.04/22.4 = 0.225 (mol)
Theo phương trình ==> nR = 0.225x2/x = 0.45/x (mol)
R = m/n = 4.05/(0.45/x) = 9x
Nếu x = 1 => R = 9 (loại)
Nếu x = 2 => R = 18 (loại)
Nếu x = 3 => R = 27 (Al)