Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Hãy cho biết luật pháp thời Lý mang tính đẳng cấp và khuyến khích nông nghiệp phát triển :
- Tính đẳng cấp thể hiện: quy định chặt chẽ việc bảo vệ vua và cung điện, xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân
- Khuyến khích phát triển nông nghiệp thể hiện : nghiêm cấm việc mổ trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp
b)
*Cấm quân:
-Bảo vệ vua và kinh thành.
- Tuyển chon những thanh niên khỏe mạnh trên cả nước.
*Quân địa phương:
- Canh phòng ở các lộ phủ.
- Hằng năm thay phiên nhau về que sản xuất và luyện tập chiến đấu.
- Tuyển chọn những thanh niên trai tráng ở nông thôn.
Câu hỏi: Vì sao nhà Trần lại tuyển chọn những thanh niên khỏe mạnh ở quê hương nhà Trần?(có đúng không) Bạn phải nêu rõ câu hỏi ra chứ! Chẳng ai hiểu được câu hỏi của bạn nên mới không trả lời!
A. Cho quân sĩ địa phương luân phiên về cày ruộng, khi cần triều đình sẽ điều động
B,Nhiều xưởng thủ công lớn có trình độ chuyên môn cao,thuê nhiều nhân công;buôn bán với nước ngoài phát triển,hình thành nhiều thương cảng lớn
. 1.b) Ngô Quyền: Quyết định từ bỏ chức Tiết Độ Sứ.
. 2.a) Đinh Tiên Hoàng: Đặt quốc hiệu nước ta là Đại Cồ Việt.
. 3.d) Lê Hoàn: Đánh thắng quân Tống xâm lược lần thứ nhât.
. c) Thái hậu Dương Vân Nga: Từ bỏ quyền lợi riêng của dòng họ, đặt lợi ích của dân tộc lên trên.
. d) Lý Công Uẩn: Chuyển kinh đô từ Hoa Lư về Thăng Long.
: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?
A. Năm 1010.
B. Năm 1045.
C. Năm 1054.
D. Năm 1075.
Câu 28 : Cấm quân là:
A. quân phòng vệ biên giới.
B. quân phòng vệ các lộ.
C. quân phòng vệ các phủ.
D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.
Câu 29: Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:
A. Địa chủ và nông nô.
B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.
C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.
Câu 30: Vì sao Ngô Quyền không duy trì chính quyền của họ Khúc?
A. Chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Đường.
B. Ngô Quyền muốn phát triển đất nước thành một Quốc gia độc lập, thiết lập một chính quyền hoàn toàn của người Việt.
C. Ngô Quyền muốn xây dựng một chính quyền cao hơn thời họ Khúc.
D. Ngô Quyền không muốn tự nhận mình là tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc.
Câu 31: Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.
A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa.
B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.
C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.
D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.
Câu 32: Ai là người có công dẹp loạn “Mười hai sứ quân”, thống nhất đất nước?
A. Đinh Bộ Lĩnh.
B. Trần Lãm.
C. Phạm Bạch Hổ.
D. Ngô Xương Xí.
Câu 33: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?
A. Đại Việt
B. Đại Cồ Việt
C. Đại Nam.
D. Đại Ngu
Câu 34: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?
A. Đinh Toàn.
B. Thái hậu Dương Vân Nga.
C. Lê Hoàn.
D. Đinh Liễn.
Câu 35: Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời tiền Lê?
A. Nho giáo .
B. Phật giáo.
C. Đạo giáo.
D. Thiên Chúa giáo.
Câu 36: Đơn vị hành chính cấp địa phương từ thấp đến cao thời tiền Lê là:
A. Châu – Phủ - Lộ
B. Phủ - Huyện – Châu
C. Châu – huyện – xã
D. Lộ - Phủ - Châu
Tham Khảo
: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?
A. Năm 1010.
B. Năm 1045.
C. Năm 1054.
D. Năm 1075.
Câu 28 : Cấm quân là:
A. quân phòng vệ biên giới.
B. quân phòng vệ các lộ.
C. quân phòng vệ các phủ.
D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.
Câu 29: Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:
A. Địa chủ và nông nô.
B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.
C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.
Câu 30: Vì sao Ngô Quyền không duy trì chính quyền của họ Khúc?
A. Chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Đường.
B. Ngô Quyền muốn phát triển đất nước thành một Quốc gia độc lập, thiết lập một chính quyền hoàn toàn của người Việt.
C. Ngô Quyền muốn xây dựng một chính quyền cao hơn thời họ Khúc.
D. Ngô Quyền không muốn tự nhận mình là tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc.
Câu 31: Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.
A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa.
B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.
C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.
D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.
Câu 32: Ai là người có công dẹp loạn “Mười hai sứ quân”, thống nhất đất nước?
A. Đinh Bộ Lĩnh.
B. Trần Lãm.
C. Phạm Bạch Hổ.
D. Ngô Xương Xí.
Câu 33: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?
A. Đại Việt
B. Đại Cồ Việt
C. Đại Nam.
D. Đại Ngu ( đại ngưu nha :v)
Câu 34: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?
A. Đinh Toàn.
B. Thái hậu Dương Vân Nga.
C. Lê Hoàn.
D. Đinh Liễn.
Câu 35: Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời tiền Lê?
A. Nho giáo .
B. Phật giáo.
C. Đạo giáo.
D. Thiên Chúa giáo.
Câu 36: Đơn vị hành chính cấp địa phương từ thấp đến cao thời tiền Lê là:
A. Châu – Phủ - Lộ
B. Phủ - Huyện – Châu
C. Châu – huyện – xã
D. Lộ - Phủ - Châu
: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?
A. Năm 1010.
B. Năm 1045.
C. Năm 1054.
D. Năm 1075.
Câu 28 : Cấm quân là:
A. quân phòng vệ biên giới.
B. quân phòng vệ các lộ.
C. quân phòng vệ các phủ.
D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.
Cấm quân -bảo vệ vua và kinh thành
-Tuyển chọn nhg thanh niên khỏe mạnh trong cả nc
Quân địa phương: -hằng năm thay phiên nhau về quê sản xuất và luyện tập chiến đấu
-canh phòng ở các lộ ,phủ
-tuyển chọn nhg thanh niên trai tráng ở nông thôn
cấm quân : bảo vệ vua và kinh thành , hằng năm , tuyển chọn những thanh niên khỏe mạnh trong cả nước .
quân địa phương : còn lại