K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2021

tham khảo

Phương thức biểu đạt chủ yếu là: biểu cảm. Mục đích: Nhằm nói lên những suy nghĩ, cảm xúc về đối tượng của người viết. Nếu văn tự sự nhằm kể lại một câu chuyện, một sự việc có diễn biến nguyên nhân kết quả thì văn biểu cảm của tự sự chỉ để làm nền nói lên cảm xúc qua sự việc. ... Nêu ví dụ.

22 tháng 12 2021

Tham khảo!

Kiểu văn bản

Đặc điểm

BIỂU CẢM

MIÊU TẢ

TỰ SỰ

Giống nhau

 đều bộc lộ tình cảm của người viết, giúp bài văn có sự truyền cảm, rung động và đều có yếu tổ kể.

Khác nhau

 yếu tổ biểu cảm là yếu tố chính.

 yếu tố miêu tả và biểu cảm là chính nhằm tái hiện lại cảnh vật, hiện tượng sao cho người đọc cảm nhận được

 yếu tổ biểu cảm là phụ, mà phải sử dụng yếu tố miêu tả cho bài văn hay hơn, giàu sức truyền cảm hơn.

17 tháng 3 2018

Điểm khác nhau giữa văn tự sự và văn biểu cảm:

22 tháng 12 2021

Văn biểu cảm là văn nói lên tình cảm, cảm xúc những rung động của tâm hồn của người viết đối với một sự kiện, một miền quê, một con đường, một loài cây hay một vườn hoa,... (theo chủ đề, đề tài). Văn biểu cảm có thể viết dưới dạng ký, truyện ngắn, tản văn,.v.v...(thể loại)

Cảm xúc là của bạn, tưởng tượng là của bạn, cách hành văn là của bạn. Còn cách sắp xếp mở bài, thân bài, kết bài thì bạn hãy nhớ lại những bài giảng, hướng dẫn làm văn của thầy, cô,...
Để làm văn hay, bạn hãy đọc thêm nhiều sách báo văn học, ghi chép lại những câu văn, câu thơ hay. Hạn chế đọc những truyện tranh Đô rê môn, Co nan, ... vì những câu văn què quặt, lời thoại cộc lốc,... Nên đọc những truyện cổ Grim, truyện Andersen, ... được các dịch giả nổi tiếng biên dịch sẽ có ích cho tâm hồn và cách hành băn của bạn,.

Văn tự sự là lối văn thiên về suy tư, đặc biệt suy tư trước những hoàn cảnh bế tắc, càng ít chú ý đến hành động vì làm được gì, hay làm gì được, làm để làm gì, cho ai, đều không có trả lời, giải đáp, rút cục dễ đưa đến những thái độ yếm thế thoát ly, lẩn tránh hành động hoặc hành lạc

4 tháng 12 2016

Văn biểu cảm là văn nói lên tình cảm, cảm xúc những rung động của tâm hồn của người viết đối với một sự kiện, một miền quê, một con đường, một loài cây hay một vườn hoa,... (theo chủ đề, đề tài). Văn biểu cảm có thể viết dưới dạng ký, truyện ngắn, tản văn,.v.v...(thể loại)

Cảm xúc là của bạn, tưởng tượng là của bạn, cách hành văn là của bạn. Còn cách sắp xếp mở bài, thân bài, kết bài thì bạn hãy nhớ lại những bài giảng, hướng dẫn làm văn của thầy, cô,...
Để làm văn hay, bạn hãy đọc thêm nhiều sách báo văn học, ghi chép lại những câu văn, câu thơ hay. Hạn chế đọc những truyện tranh Đô rê môn, Co nan, ... vì những câu văn què quặt, lời thoại cộc lốc,... Nên đọc những truyện cổ Grim, truyện Andersen, ... được các dịch giả nổi tiếng biên dịch sẽ có ích cho tâm hồn và cách hành băn của bạn,.


Văn tự sự là lối văn thiên về suy tư, đặc biệt suy tư trước những hoàn cảnh bế tắc, càng ít chú ý đến hành động vì làm được gì, hay làm gì được, làm để làm gì, cho ai, đều không có trả lời, giải đáp, rút cục dễ đưa đến những thái độ yếm thế thoát ly, lẩn tránh hành động hoặc hành lạc

4 tháng 12 2016

Văn tự sự

_ Phương thức biểu đạt : tự sự

_ Nhằm kể lại câu chuyện một cách đầy đủ từ đầu đến cuối có khởi đầu, diễn biến, kết thúc.

Văn biểu cảm

_ Phương thức biểu đạt chủ yếu là biểu cảm.

_ Tự sự làm nền cho cảm xúc nhằm biểu đạt tình cảm của người viết và chỉ kể lại ấn tượng sâu đậm nhất, không cần đầy đủ cả câu chuyện.
 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
2 tháng 10 2023

Về hình thức, văn bản là một bài thơ văn xuôi không ràng buộc bởi luật thơ và cũng không có vần. Tuy nhiên bài thơ vẫn có âm điệu nhịp nhàng.

Bài thơ có sự kết hợp của các phương thức biểu đạt là biểu cảm và tự sự, miêu tả.

18 tháng 5 2023

Văn miêu tả là loại văn mô tả một cảnh vật, một đối tượng, một sự việc hoặc một người bằng các từ ngữ, hình ảnh, âm thanh để tạo ra hình ảnh sống động trong đầu người đọc.

Tự sự là loại văn kể lại một câu chuyện, một trải nghiệm hoặc một suy nghĩ của chính người viết. Tự sự thường được viết theo góc nhìn cá nhân và có tính chất chủ quan.

Biểu cảm là cách thể hiện cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ của con người thông qua ngôn ngữ cơ thể, khuôn mặt, giọng nói và hành động. Biểu cảm có thể được sử dụng để truyền đạt thông điệp hoặc để thể hiện cảm xúc của người nói.

Tóm lại, văn miêu tả và tự sự là hai loại văn khác nhau trong khi biểu cảm là một phương tiện để thể hiện cảm xúc và tình cảm của con người.

13 tháng 2 2019

Điểm khác nhau giữa văn miêu tả và văn biểu cảm:

22 tháng 12 2021
Văn miêu tảVăn biểu cảm
Miêu tả là dùng ngôn ngữ hoặc một phương tiện nghệ thuật nào đó làm cho người nghe, người đọc có thể hình dung sự vật, hiện tượng, con người như đang hiện ra trước mắt.

 
Biểu cảm là bộc lộ tình cảm chủ quan của bản thân trước sự vật, sự việc, hiện tượng, con người trong đời sống.
28 tháng 12 2020

Văn miêu tả coi trọng khả năng quan sát  liên tưởng của người viết, văn miêu tả thì là tả cảnh, tả người, tả vật... trong khi văn biểu cảm coi trọng tính cảm xúc, nhạy cảm, tính chủ quan của người viết. văn biểu cảm thường là nêu cảm xúc trước một tác phẩm văn học hay một hoàn cảnh văn học nào đó

  
22 tháng 12 2021
Văn miêu tảVăn biểu cảm
Miêu tả là dùng ngôn ngữ hoặc một phương tiện nghệ thuật nào đó làm cho người nghe, người đọc có thể hình dung sự vật, hiện tượng, con người như đang hiện ra trước mắt.

 
Biểu cảm là bộc lộ tình cảm chủ quan của bản thân trước sự vật, sự việc, hiện tượng, con người trong đời sống.
25 tháng 10 2016

Muốn phát biểu suy nghĩ, cảm xúc đối vs đời sống xung quanh, hãy dùng phương thức tự sự và miêu tả để gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc.
Tự sự và miêu tả ở đây nhằm khêu gợi cảm xúc , do cảm xúc chi phối chứ ko nhằm mục đích kể chuyện , miêu tả đầy đủ sự viêc , phong cảnh .

1 tháng 11 2016

haha

 

30 tháng 11 2019

?...

30 tháng 11 2019

.... ban thu len VietJack xem sao

Câu 1: Văn bản biểu cảm có đặc điểm: Mục đích: Biểu hiện tình cảm, tư tưởng, thái độ và cách đáng giá của người viết đối với con người và việc ngoài đời hoặc tác phẩm văn học.

+) Cách thức: Người viết phải biến đồ vật, cảnh vật, sự việc con người, ... thành hình ảnh bộc lộ tình cảm của mình. Khai thác những đặc điểm, tính chất của đồ vật, cảnh vật, sự việc con người nhằm bộc lộ tình cảm, sự đánh giá của mình. Có thể bộc lộ trực tiếp hoặc gián tiếp.

Câu 2: Vai trò của yếu tố tự sự trong văn biểu cảm: Dùng để khêu gợi cảm xúc, tình cảm, do cảm xúc và tình cảm chi phối chứ không nhằm kể đầy đủ sự việc. Xen kẽ với miêu tả và phát biểu cảm nghĩ. 

Câu 3: Khi muốn bày tỏ tình yêu thương, lòng ngưỡng mộ, ngợi ca đối với một con người, sự vật, hiện tượng thì em phải khắc họa đối tượng, kể về đối tượng theo một cách nào đó chẳng hạn vẻ đẹp bên ngoài, đặc điểm, phẩm chất bên trong, ảnh hưởng, tác dụng, ấn tượng sâu đậm và tốt đẹp đối với con người và cảnh vật, sự thích thú, ngưỡng mộ, say mê từ đâu ... thì mới có cớ để bộc lộ tình cảm, thì cảm xúc mới sinh động. Cụ thể là: 

- Với con người: vẻ đẹp ngoại hình,vẻ đẹp lời nói, cử chỉ, hành động, vẻ đẹp tâm hồn và tính cách.

- Với cảnh vật: vẻ đẹp riêng, ấn tượng đối với cảnh quan và con người. 

Câu 4: Trong đời sống, trên báo chí và trong sách giáo khoa văn bản nghị luận xuất hiện dưới dạng nói và viết. Bao gồm các ý kiến nêu ra trong một cuộc họp, các bài xã luận, nghị luận, phát triển ý kiến trên báo chí, các bài phê bình, nghiên cứu, ...

- Những yếu tố cơ bản trong một bài văn nghị luận: Luận điểm, luận cứ, lập luận. Trong đó, yếu tố lập luận là yếu tố chủ yếu.