">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2017

Đun trong bình cầu, gắn với sinh hàn nằm ngang, rượu sẽ bay vô bộ phận sinh hàn & tích vô bộ thu gom;
Bình thường ta đạt được 90-93 độ;
Muốn có thể đạt 96 độ;
Để đạt côn tuyệt đối ta cho vô cồn 96 độ các chất hút ẩm như CaO khan;; thậm chí trộn với H2SO4 & chưng tiếp; . . .
Cồn tuyệt đối sử dụng nhiều trong phòng thí nghiệm; Cần chú ý để nó khôgn bị ẩm!

St

15 tháng 8 2017

Ta đun rựu đến 78,3 độ rựu bay hơi,tiếp tục đun nước đến 100 độ ta đã tách đc 2 chất này với nhau rồi

25 tháng 11 2016

Câu 4:

a. dZ/H2=Mz/MH2

= 22

=>Mz=22.2=44(g/mol)

b. Công thức phân tử: N2O

c. dz/kk=Mz/Mkk

=44/29=1,5

Câu 5:

a. dA/B=MA/MB=mA/mB

=> BẠn Vinh nói đúng

 

29 tháng 11 2016

mik sửa lại câu 5 nha

13 tháng 10 2016

3. 

a) Số mol khí \(H_2\) = 1 mol

b) Số mol nguyên tử cacbon = 1 mol

c) Số mol phân tử nước = 1 mol

4.

Không thể dùng đại lượng mol để tính số người , vật thể khác như bàn , ghế,xe... Vì mol là đại lượng chỉ dùng để chỉ số hạt có kích thước vô cùng nhỏ như nguyên tử , phân tử ... mà bằng mất thường sẽ ko nhìn thấy đc  

4 tháng 11 2017

4.Viết PTHH cho mối chuyển đổi sau :

a) (1) CaO + CO2 \(\rightarrow CaCO_3\)

(2) CaCO3 \(\rightarrow\) CaO + CO2

(3) CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2

(4) CaO + HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + H2O

b) (1) S + O2 \(\rightarrow\) SO2

(2) SO2 + Na2O \(\rightarrow\) Na2SO3

(3) Na2SO3 \(\rightarrow\) SO2 + Na2O

(4) SO2 + H2O \(\rightarrow\) H2SO3

vui chúc bạn học tốt nha . #ah_kiêu yeu

2 tháng 1 2018

bn ơi Na2SO3 tan mak

20 tháng 9 2016

thanks

19 tháng 12 2016

haizz

dừ ước j đề cx dễ như rk m hè

khổ

t hc nát óc r` mà có vô dc j mô gianroihuhu

 

1 tháng 11 2017

Là sao? Muốn mình làm gì ? Mk thấy bạn làm r

2 tháng 11 2017

Kt đúng chưa đó hả ?. À à à à.

1 tháng 10 2016

Bài tập Hóa học

b.         P2O5 + 3H2O → 2H2PO4

 Tỉ lệ         1   :      3      :       2

c.           2HgO → 2Hg + O2

 Tỉ lệ          2      :        2   :  1

d.           Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O

 Tỉ lệ          1           :         1     :     3

e.           NaCO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl

 Tỉ lệ            1       :    1         :      1        :    2

Bài 3:  

 D. Mg(OH)2 → MgO + H2O  là phương trình hóa học cân bằng đúng.

2 tháng 10 2016

Bài tập Hóa học

a.  O2 + 2CuO → 2CuO

b.   N2 + 3H2 → 2NH3

c.   2Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

d.   Mg(OH)2 → MgO + H2O

18 tháng 12 2016

Bài 2:

Khói lượng mol cuả khí X là

Mx = 2.22 = 44 (g/mol)

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất X là:

mC = 44.81,82/100 xấp xỉ 36 (g)

mH = 44 - 36 = 8 (g)

Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một mol hợp chất là:

nC = 36/12 = 3 (mol)

nH = 8/1 = 8 (mol)

Suy ra trong một phân tử hợp chất có 3 nguyên tử C và 8 nguyên tử H

=> Công thức hóa học của X là C3H8

Khí X là khí metan

18 tháng 12 2016

Bài 3:

Câu b:

2. Ta dễ dàng nhận ra:

Tỉ lệ số mol giữa các chất là 1:1:1.
Do đó: nS ( Số mol của lưu huỳnh ) = nO2 = 1,5 mol.
*Thể tích khí oxi ở đkc:
VO2 = nO2 * 22,4 = 1,5 * 22,4 = 33,6 (lít).
6 tháng 12 2016

Bài 1:

Tỉ khối của khí A so với khí B là tỉ khối giữa khồi lượng mol của khí A và khồi lượng mol của khí B

Bài 2:

dCO2/O2 = \(\frac{M_{CO2}}{M_{O2}}=\frac{44}{32}=1,375\)

Bài 3: Nhìn không rõ

Bài 4:

a/ Chọn B

b/ Chọn B

6 tháng 12 2016

Tks nà