Mầm cây tỉnh giấc vườn đầy tiếng chim

        Hạt mưa mải miết trốn tì...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2022

C nhe

13 tháng 12 2022

D.giờ - thơ

13 tháng 12 2022

B

16 tháng 5 2022

“Tháng giêng của bé” là một trong những bài thơ gợi cho tôi nhiều ấn tượng nhất. Ngay từ câu mở đầu, tác giả đã vẽ ra một khung cảnh thiên nhiên đẹp đến nao lòng “Đồng làng….”. Ôi, đó chính là những cánh đồng làng quê xanh bát ngát, trải dài đến tận chân trời. Hơn thế nữa, tô điểm cho cánh đồng ấy còn là những ngọn cỏ heo may. Cảnh vật nhờ đó mà thêm lãng mạn biết bao. Bên cạnh đó, hình ảnh của “mầm cây” cùng “tiếng chim” như làm cho đoạn thơ có thêm những thanh âm, nhịp điệu. Ta nhận thấy những âm thanh này chẳng có gì xa lạ với một làng quê nhưng đọc câu thơ nghe sao hay và êm tai đến thế. Có cảm giác như ta đang lạc vào bản nhạc của cô chim sơn ca trong vườn vậy. Hơn thế nữa, tác giả còn thành công khi sử dụng hàng loạt thủ pháp nhân hóa qua các từ ngữ: “tỉnh giấc, trốn tìm, viết tiếp, gom, lim dim” vừa giúp cho câu thơ thêm sinh động vừa nhấn mạnh vẻ đẹp của tháng giêng… Ấn tượng hơn cả còn là câu hỏi tu từ “Tháng giêng đến tự bao giờ?”. Điều này vừa như tăng tính gợi hình, gợi tả, gợi cảm cho câu thơ vừa nhấn mạnh hình ảnh của “Tháng Giêng”. Thật vậy, bài thơ đã miêu tả cảnh sắc thiên nhiên vào tháng giêng như một bức họa nên thơ, tươi đẹp và đầy sức sống. Thầm cảm ơn tác giả đã đem đến cho bạn đọc những áng thơ hay đến thế này.

 
16 tháng 5 2022

cảm ơn

13 tháng 7 2021

1. BPTT: Ẩn dụ

Tác dụng: Cho thấy tấm lòng thủy chung, son sắt, tình yêu thương và sẵn lòng đồng cam cộng khổ của người vợ. Tác giả lấy hình ảnh cái áo để chỉ tình cảm đó, đây là phẩm chất đáng quý của người phụ nữ VN

2. BPTT: nhân hóa

Tác dụng: Làm cho mọi vật trở nên sinh động hơn, gần gũi hơn.

20 tháng 7 2020

Bạn ơi bạn thiếu biện pháp so sánh nhé và cũng cảm ơn bạn đã giúp mình

30 tháng 6 2022

biện pháp nhân hóa