Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Tục ngữ về con người và xã hội
Biện pháp so sánh.
Lá lành đùm lá rách
a,
Biết ơn,nhớ ơn
b,
ND: Ăn quả là hưởng thụ trái ngon quả ngọt thì phải nhớ tới công lao của người tạo ra thành quả ấy.
NT: ẩn dụ
c,
Ông cha ta thường dùng câu tục ngữ này để dạy con cháu về đạo lý làm người, truyền thống nhớ ơn, sống có tình có nghĩa. Phải biết ơn, ghi nhớ công lao của những người đã cống hiến sức lực, thời gian, để rồi tạo ra thành quả để cho ta được tận hưởng.
Câu 1 : Các câu tục ngữ trên thuộc thể loại văn học nào và viết về chủ đề : Tục ngữ về học tập, rèn luyện.
Câu 2 : PTBĐ chính : Tự sự
Câu 3 :
`-` Rút gọn thành phần Chủ ngữ
`-` Mục đích : Để câu tục ngữ không chỉ một người mà là chỉ chung tất cả mọi người
Câu 4 : Hai câu tục ngữ bổ sung cho nhau. Vì hai câu tục ngữ trên đều nói về vấn đề học tập. Học thầy, cô để họ truyền đạt những kiến thức họ học lại cho chúng ta nhưng như vậy cũng chưa đủ nên cần học hỏi thêm những người bạn xung quanh.
Câu 5 : Câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự là :
`-` Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng
Phần II :
Tham khảo:
Câu 1 :
Đạo lý Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là truyền thống tốt đẹp của ông cha ta về thái độ sống ân nghĩa thủy chung của con người. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây tức là khi chúng ta hưởng thụ một điều gì đó tốt đẹp, chúng ta cần biết ơn và trân trọng những người có công trong việc tạo ra chúng giống như khi hưởng thụ hoa thơm trái ngọt thì phải nhớ đến người đã trồng. Đây là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Ngày nay, cuộc sống con người được bình yên và no ấm hơn ngày xưa thì mỗi người chúng ta cần biết ơn những thế hệ cha anh đi trước đã có công trong việc gây dựng nền tảng hạnh phúc đó cho thế hệ sau. Là học sinh, chúng ta hãy học tập thật tốt, rèn luyện đạo đức để xây dựng nước nhà.
Trên bước đường đời có lắm chông gai, cạm bẫy chứ không phải bằng phẳng như ta tưởng. Nếu ta dễ nản lòng, thiếu ý chí khi bắt tay vào việc , nhất là những việc khó khăn, chắc chắn ta sẽ thất bại. Nhằm khuyên ta phải rèn luyện ý chí, lòng quyết tâm để đương đầu với những khó khăn gian khổ, ông cha ta dạy:
“Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo”
Ta hiểu lời khuyên trên như thế nào cho đúng?
Qua câu tục ngữ trước mắt ta hiện lên là những đợt sóng to giữa một dòng sông rộng lớn mênh mông mà trên dòng sông đó một chiếc thuyền bé nhỏ, đơn đọc đang chơi vơi. Quả nhiên trước sóng cả này, ai không lo sợ,không e ngại cho số phận con thuyền, cho những người trên con thuyền ấy. Thườngthì những làn sóng to này là nguyên nhân gây chìm ghe, chết choc. Nhưng con người có thể chinh phục được thiên nhiên thì cũng có thể vượt qua được sóng cả này. Nếu người chèo thuyền vừa vững tay lái, tay chèo, bình tĩnh vượt qua con sóng cả thì ta tin chắc rằng con người sẽ chiến thắng. Trước những con sóng to như nuốt chửng và phá nát tan tất cả, con người trở nên bé nhỏ. Thế nhưng con người thông minh, bình tĩnh, gan dạ, biết luồn lách theo lượn sóng thì rồi sẽ vượt qua. Chẳng hạn, trong môn thể thao trượt nước.
Trong câu tục ngữ này, hình ảnh sóng cả gợi ra những việc khó khăn, lớn lao. Đứng trước những trở ngại này, ta đừng vội nản lòng, đừng vội ngã chí, đừng vội “ ngã tay chèo”. Cần vững lòng,quyết tam, ta sẽ vượt qua,đi đến thắng lợi. Như bài học vượt khó, kiên trì nhẫn nại trước mọi gian khổ được Bác Hồ dạy cho thanh niên:
“không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên”
Trong hai thời kỳ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, nhân dân ta cũng gặp nhiều khó khăn, gian khổ tưởng chừng không vượt qua khỏi, có những lúc trong tình trạng “ngàn cân treo sợi tóc”, phải chiến đấu chống giặc dốt, giặc đói, giặc ngoại xâm. Nếu không nhờ ý chí quyết tâm, nhờ nghị lực phấn đấu, nhờ “vững tay chèo” thì đau có được thắng lợi và đất nước độc lập, thống nhất như ngày hôm nay.
Đây là một bài học giáo dục về ý chí, nghị lực của ông cha ta từ ngàn xưa nhằm dạy dỗ lớp cháu con sau này. Lời dạy trên là kim chỉ nam cho mọi hành động của chúng ta, là phương châm nhắc nhở chúng ta phải rèn luyện ý chí, nghị lực để sau này vào đời bình tĩnh, sáng suốt khi gặp sóng cả thì sẽ không ngã tay chèo.
A,MB: dẫn dắt và nêu vấn đề nghị luận(gt câu tục ngữ)
B,TB
1,giải thích câu tục ngữ
-sóng cả:sóng lớn ,mạnh và có thể nhấn chìm
-ngã tay chèo:buông bỏ ,đầu hàng
=> nghĩa cả câu :đừng có vì nhưng gian khổ khó khăn trước mắt mà đânhs mất lí trí ,gục ngã quyết tâm
2,chứng minh
* chứng minh bằng lí lẽ;
-câu tục ngữ là lời khuyên của ông cha ta thời xưa
-cuộc sống của con người ko bao giờ là bình lặng mà luôn có những khó khăn và thử thách,vì vậy mỗi chúng ta phải cố gắng vượt qua
-vượt qua khó khăn ko phải là điều dễ dàng .song,chúng ta cần phải dũng cảm để vượt qua
* chúng minh bằng thực tế
-nhà bác học Thomas Edison ; ông đã thực hiện 1000 lần thí nghiêm trước khi sáng tạo ra dây tóc bóng đèn
-vợ chồng nhà bác học người Pháp Pi-e-Quy-ri và Ma-ri-Quy-ri
3,bàn luận mở rộng
-phê phán những người thiếu ý chí nghị lực,gặp khó là nản
-khi gặp khó khăn ta phải lấy đó làm đọng lực để tiếp tục phấn đấu
C,KB: bài học cho bản thân
Ý cả câu: Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo cónghĩa đen là đừng thấy sóng lớn mà thấy e ngại, vội buông chèo phó mặc tất cả. Nghĩa bóng: Sóng cả có nghãi ẩn dụ chỉ những điều khó khăn mà chúng ta phải đương đầu trong cuộc sống. Ngã tay chèo nghĩa là buông bỏ, từ bỏ, nản lòng.
a. Câu tục ngữ trên thuộc chủ đề tục ngữ về con người và xã hội. Câu tục ngữ trên khuyên chúng ta nên tự tin, cố gắng, có nghị lực trong cuộc sống, dù có khó khăn cũng không được bỏ cuộc.
b. Ở tục ngữ, thành phần chủ ngữ thường được rút gọn để gửi gắm bài học, lời khuyên đến tất cả mọi người